K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

oke pn :V

Bài 23 : Giải :

Vì hai bình nước giống nhau, cùng chứa 1 lượng nước như nhau.

\(\Rightarrow m_1=m_2;c_1=c_2\)

\(t_2=2t_1\) => Bình 2 tỏa nhiệt, bình 1 thu nhiệt.

Nhiệt lượng tỏa ra của bình 2 là :

\(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của bình 1 là :

\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)\)

Theo ptcb nhiệt : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2\left(t_2-t\right)=m_1c_1\left(t-t_1\right)\)

Đơn giản biểu thức :

\(\Leftrightarrow2t_1-36=36-t_1\)

\(\Rightarrow t_1=24^oC\)

Vậy nhiệt độ \(t_2=2\cdot24=48^oC\)

NĐộ ban đầu của bình 1 là 24 độ C, bình 2 là 48 độ C.

27 tháng 4 2017

Bài 24 :

Tóm tắt :

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=380Jkg.K\)

\(c_2=4200Jkg.K\)

\(t-t_2=?\)

Giải :

Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu đồng là :

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo PTCB nhiệt :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)\)

\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)

Vậy nước nóng thêm : \(30-28,48=1,52^oC\)

16 tháng 12 2021

Bài 4 : 

\(n_{CO_2}=\dfrac{3.3}{44}=0.075\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0.075\cdot12=0.9\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.5-0.9-0.2}{16}=0.025\left(mol\right)\)

CTHH có dạng : CxHyOz

\(x:y:z=0.075:0.2:0.025=3:8:1\)

CTHH đơn giản nhất : C3H8O

Bài 5 : 

Tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ số mol nên : 

\(V_{CH_4}=a\left(l\right),V_{C_2H_6}=b\left(l\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CO_2+3H_2O\)

\(V_{hh}=a+b=3.36\left(l\right)\left(1\right)\)

\(V_{CO_2}=a+2b=4.48\left(l\right)\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a=2.24,b=1.12\)

\(\%V_{CH_4}=\dfrac{2.24}{3.36}\cdot100\%=66.67\%\)

\(\%V_{C_2H_6}=33.33\%\)

19 tháng 4 2022

`2x - 3 = 5`

`<=> 2x = 5 + 3`

`<=> 2x = 8`

`=> x = 4`

Vậy `S = {4}`

_____________________

`3x - 4 = 11`

`<=> 3x = 11 + 4`

`<=> 3x = 15`

`=> x = 5`

Vậy `S = {5}`

______________

`(2x + 1)(x - 3) = 0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} 2x + 1 = 0\\ x - 3 = 0\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x = 1/2\\ x = 3\end{matrix}\right.$

Vậy `S = {1/2; -3}`

__________________

`(2x - 3)(x + 2) = 0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} 2x - 3 = 0\\ x + 2 = 0\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x = 3/2\\ x = -2\end{matrix}\right.$

Vậy `S = {-2; 3/2}`

28 tháng 3 2021

a,trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

góc xOy>góc xOz (80độ>30độ)

=>Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy

b,vì Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy

góc zOy+góc zOx=góc yOx

góc zOy+30độ=80độ

góczOy    =80độ-30độ

góc zOy    =50độ

c,vì góc yOt và góc xOy là góc kề bù

góc yOt + góc yOx=180độ

góc yOt+80độ=180 độ

góc yOt     =180 độ -80độ

góc yOt   =100độ

vì góc zOt và  góc zOx là góc kề bù

góc zOt+góc zOx=180độ

góc zOt+30 độ=180độ

góc zOt  =180 độ -30độ

góc zOt  =150độ

 

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
28 tháng 3 2021

a)Vì Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

Mà \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)

Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

b)\(\widehat{zOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=80^o-30^o=50^o.\)

c) Ot là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=180^o\)

Vậy \(\widehat{yOt}=180^o-\widehat{xOt}=180^o-80^o=100^o\)

\(\widehat{zOt}=\widehat{zOy}+\widehat{yOt}=50^o+100^o=150^o.\)

undefined

Chúc em học tốt!

10 tháng 11 2021
 Liên kết giữa các nguyên tửTổng số nguyên tửSố phân tử
Trước phản ứngoxi và hiđro102
Trong quá trình phản ứngoxi và hiđro62
Sau phản ứngoxi và hiđro62

 

30 tháng 4 2017

bn thi vật lí 6 phải ko?

30 tháng 4 2017

đúng rồi gúp mình với 

25 tháng 12 2022

lên mạng soạn nha kkk

14 tháng 11 2021

đề j kì vậy

 

14 tháng 11 2021

TĐC với tế bào.