1) Độ phì của đất là gì? Tại sao chất mùn là thành phần quan trọng nhất của chất hữu cơ?
2) Nêu một số biện pháp làm tăng độ phì của đất mà em biết ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-"Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt".
-
-Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp
chỉ biết độ phì của đất là gì thôi à
Một số biện pháp làm tăng độ phì của đất như bón phân hữu cơ, cày xới đất...
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Một số biện pháp làm tăng độ phì của đất mà em biết:
1/ Trồng xen canh các loại cây
Vd : khi trồng lúa xong ta có thể trồng các loại đậu, rau màu...v...v trồng các loại đậu như đậu nành, đậu xanh sẽ làm tăng vi sinh vật cố định đạm trong đất tăng độ phì nhiêu cho đấtTham khảo:
a)
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
b)
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
1 ) Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
- Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
- Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
- Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,...
2 ) Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
3 ) Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng
1.Thành phần cơ giới của đất là gì?
Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất.
2.Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
- Nhờ các hạt cát , limon , sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ bé, đất chứa nhiều chất mùn, khả năng giữ nước và chất dinh duongx của đất càng tốt.
3. Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đấ là khả năng cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa chất có hại cho cây.
- Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.
Good luck!
Tham khảo
- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
+ Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
+ Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
+ Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cá
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
- Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
- Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao.
Lớp đất trồng là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng là độ phì
Độ phì là khả năng cung cấp nhiệt , khí , nước và chất dinh dưỡng cho sinh vật sinh trưởng và phát triển
Bón phân chuồng , ..........
Mik đg cần gấp để soạn đi thi.Mong các bn giải bài này giúp mik!Ngân cảm ơn nhiều
- Đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở bao phủ trên các bề mặt lục địa.
- Chất mùn có vai trò rất lớn trong lớp thổ nhưỡng trên mặt đất của chúng ta. Đất đai luôn chứa những tính chất đặc trưng, chất dinh dưỡng và độ phì trong đất giúp cho cây cối và mùa vụ phát triển đạt những hiệu quả tốt cho người nông dân.
- Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
~ Chúc bn học tốt!
nhớ tk nhoa
đất là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao phủ trên bề mặt các
lục địa được đặc trưng bởi độ phì.
Chất Bùn cung cấp thức ăn và những chất cần thiết cho
thực vật phát triển .
Độ phì là khả năng cung cấp nước , nhiệt , khí ,và các chất dinh dưỡng
cần thiết để thực vật sinh trưởng và phát triển.
~~hok tốt ~~
1) Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
2) Trồng cây, bón phân, xới đất,...