K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn

                          Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...

2, Các đơn vị đo chiều dài:  đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),

  kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...

3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:

Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm

Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm                          

18 tháng 8 2021

1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng

     Thước kẻ: để đo các vật nhỏ

2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha

3. 

– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).

– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.

– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).

4. 

a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét

b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6PHÂN MÔN LÝ :Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thướcCâu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượngCâu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:                          a.  125m = … km           d. … km = 850m                     b....
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6

PHÂN MÔN LÝ :

Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước

Câu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượng

Câu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:

          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:     

                     a.  125m = … km           d. … km = 850m
                     b.  1896mm = … m        e. 12500nm = … mm
                     c.  …  mm   = 0,15m       f.  … cm = 0,5dm

 3.2/  Đổi các đơn vi đo khối lượng sau đây:

                    a.  1500g =….. kg            d.  2500mg = ….g
                   b.  1,25kg =….. lạng        e.  0,5 tấn =…..kg

                   c.  2500g =……. kg        f.  450mg = …..g

Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.

Câu 5: Cách biểu diễn một véc tơ lực.

B. PHÂN MÔN HÓA:

Câu 1: Đâu là vật thể nhân tạo,vật thể tự nhiên trong số các vật thể ?

Câu 2: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?

Câu 3: Phương pháp  được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

Câu 4: Quá trình nào cần oxygen? Tính chất nào đúng nhất khi nói về oxygen?

Câu 5:  Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học? (tính chất vật lí)

Câu 6:

a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .

b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?

c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?

  B. PHÂN MÔN SINH:

Câu 1: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm những hệ nào?

Câu 2:  Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

Câu 4:  Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

Câu 5:  Trong các thực vật sau: Cây bưởi, hoa hồng, Cây vạn tuế, Rêu tản, Cây thông, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

Câu 6: Ngành thực vật nào có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

Câu 7:  Rêu thường sống ở môi trường nào?

Câu 8:  Đơn vị phân loại lớn nhất của thế giới sống là gì?

Câu 9:  Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.

Câu 10: Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?

 Câu 11: Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.

 Câu 12: Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?

HẾT

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6

PHÂN MÔN LÝ :

Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước

Câu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượng

Câu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:

          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:     

                     a.  125m = … km           d. … km = 850m
                     b.  1896mm = … m        e. 12500nm = … mm
                     c.  …  mm   = 0,15m       f.  … cm = 0,5dm

 3.2/  Đổi các đơn vi đo khối lượng sau đây:

                    a.  1500g =….. kg            d.  2500mg = ….g
                   b.  1,25kg =….. lạng        e.  0,5 tấn =…..kg

                   c.  2500g =……. kg        f.  450mg = …..g

Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.

Câu 5: Cách biểu diễn một véc tơ lực.

B. PHÂN MÔN HÓA:

Câu 1: Đâu là vật thể nhân tạo,vật thể tự nhiên trong số các vật thể ?

Câu 2: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?

Câu 3: Phương pháp  được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

Câu 4: Quá trình nào cần oxygen? Tính chất nào đúng nhất khi nói về oxygen?

Câu 5:  Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học? (tính chất vật lí)

Câu 6:

a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .

b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?

c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?

  B. PHÂN MÔN SINH:

Câu 1: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm những hệ nào?

Câu 2:  Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

Câu 4:  Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

Câu 5:  Trong các thực vật sau: Cây bưởi, hoa hồng, Cây vạn tuế, Rêu tản, Cây thông, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

Câu 6: Ngành thực vật nào có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

Câu 7:  Rêu thường sống ở môi trường nào?

Câu 8:  Đơn vị phân loại lớn nhất của thế giới sống là gì?

Câu 9:  Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.

Câu 10: Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?

 Câu 11: Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.

 Câu 12: Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?

HẾT

2
25 tháng 12 2021

nhiều thế

bạn phải chia từng câu ra chứ

27 tháng 12 2020

1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước     2 có ba bước    B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo   B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả   3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất    4 +đòn bẩy   +mặt phẳng ngiêng       +ròng rọc     5 tóm tắt      m=350g=0,35kg     V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3?     d=.......N/m3?       Giải: Khối lượng riêng của vật đó là:      D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3)      Trọng lượng riêng của vật đó là:    d=10D=269:10=26,9(N/m3)        Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3                 Trọng lượng riêng = 26N/m3.

 

 

Tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...

-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...

-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.

25 tháng 12 2021

m

25 tháng 12 2021

đơn vị đo độ dài là m,cm

dụng cụ là thước

1-2.20. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng:A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đoB. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đoC. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN1-2.23. Cho các dụng cụ sau:-...
Đọc tiếp

1-2.20. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng:

A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo

C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN 

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN

1-2.23. Cho các dụng cụ sau:

- Một sợi chỉ dài 20cm;

- Một chiếc thước thẳng;

- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại.

Hãy nêu cách xác định chu vi của đồng tiền

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: "khổ 17 x 24cm", các con số đó có nghĩa là

A. chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. chiều dài của sách bằng 17cm, chiều rộng bằng 24cm

C. chiều dài của sách bằng 24cm, chiều rộng bằng 17cm

D. chiều dài của sách bằng 17 x 24 = 408cm

1-2.25. Ba bn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bn Dũng. Các bn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng lên tường . Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là : 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bn Hà

B. Của bn Nam

C. Của bn Thanh

D. Của cả 3 bn

2
7 tháng 9 2016

 sợi chỉ.

- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài  của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm

1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bạn Hà

B. Của bạn Nam

C. Của bạn Thanh

D. Của cả ba bạn

Chọn B. Của bạn Nam

7 tháng 9 2016

1-2.20. Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?

A. Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo.

C. Chỉ cần  chữ số cuối cùng của đơn vị đo cùng đơn vị với GHĐ của dụ cụng đo và chia hết cho ĐCNN.

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị  với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN

Chọn A.  Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

1-2.21. Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì gí trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?

A. Giá trị của lần đo cuối cùng.

B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.

Chọn C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

1-2.22. Một học sinh khẳng định rằng: “Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ một lần đo là biết được chiều dài của sân trường”.

a. Theo em bạn học sinh đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình?

b. Kết quả thu được theo cách làm đó có chính xác không? Tại sao?

Giải

a. Bạn đó lấy 1 sợi dây dài đo chiều dài sân trường rồi đánh dấu sợi dây đó. Dùng thước đo 1m trên sợi dây rồi gập sợi dây lại theo chiều dài 1m. Đếm được bao nhiêu đoạn thì suy ra chiều dài sân trường.

b. Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách đọc kết quả không chính xác.

1-2.23. Cho các dụng cụ sau:

- Một sợi chỉ dài 20cm

- Một chiếc thước thẳng

- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại

Giải

- Dùng sợi chỉ dài 20cm quấn 1 vòng quang đồng tiền. Đánh dấu chiều dài 1 vòng của sợi chỉ.

- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài  của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm

1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bạn Hà

B. Của bạn Nam

C. Của bạn Thanh

D. Của cả ba bạn

Chọn B. Của bạn Nam

Câu 11. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật đểA. lựa chọn thước đo phù hợp.B. đặt mắt đúng cách.C. đọc kết quả đo chính xác.D. đặt vật đo đúng cách. Câu 12: Dụng cụ phù hợp nhất để đo chiều dài của sân trường là:A. thước cuộnB. thước kẻC. thước kẹpD. thước thẳngCâu 13: Giới hạn đo của thước làA. độ dài lớn nhất ghi trên thướcB. thể tích lớn...
Đọc tiếp

Câu 11. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. lựa chọn thước đo phù hợp.

B. đặt mắt đúng cách.

C. đọc kết quả đo chính xác.

D. đặt vật đo đúng cách. 

Câu 12: Dụng cụ phù hợp nhất để đo chiều dài của sân trường là:

A. thước cuộn

B. thước kẻ

C. thước kẹp

D. thước thẳng

Câu 13: Giới hạn đo của thước là

A. độ dài lớn nhất ghi trên thước

B. thể tích lớn nhất ghi trên bình chia độ

C. nhiệt độ lớn nhất ghi trên nhiệt kế

D. khối lượng lớn nhất ghi trên cân

Câu 14: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức nước ta là ?

A. m

B. kg

C. lít

D. lạng

Câu 15: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài?

A. Thước cuộn

B. Cân

C. Bình chia độ

D. Nhiệt kế

1
14 tháng 1 2022

Câu 11. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. lựa chọn thước đo phù hợp.

B. đặt mắt đúng cách.

C. đọc kết quả đo chính xác.

D. đặt vật đo đúng cách. 

Câu 12: Dụng cụ phù hợp nhất để đo chiều dài của sân trường là:

A. thước cuộn

B. thước kẻ

C. thước kẹp

D. thước thẳng

Câu 13: Giới hạn đo của thước là

A. độ dài lớn nhất ghi trên thước

B. thể tích lớn nhất ghi trên bình chia độ

C. nhiệt độ lớn nhất ghi trên nhiệt kế

D. khối lượng lớn nhất ghi trên cân

Câu 14: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức nước ta là ?

A. m

B. kg

C. lít

D. lạng

Câu 15: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài?

A. Thước cuộn

B. Cân

C. Bình chia độ

D. Nhiệt kế

29 tháng 10 2021

Mọi người giúp mình với ạ!!!!!!

 

29 tháng 10 2021

tự làm