K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

a) Thuật toán 1 : Máy tính sẽ thực hiện 4 vòng lặp, j=8, T=0.

Thuật toán 2 : Máy tính sẽ thực hiện 1 vòng lặp, j=3, T=13.

b) Viết chương trình thể hiện thuật toán 1.

Program tính_toán;

Var j,T : integer;

begin

j:=0; T:=20;

While T >= 6 do

begin j:=j+2;

T:=T-j end;

Writeln ('Kết quả của j là :', j);

Writeln ('Kết quả của T là :', T);

readln

end.

Program tính_toán;

Var j,T : integer;

begin

j:=0; T:=20;

While T >= 6 do

begin j:=j+2;

T:=T-j end;

Writeln ('Kết quả của j là :', j);

Writeln ('Kết quả của T là :', T);

readln

end.

Viết chương trình thể hiện thuật toán 2.

Program tính_toán;

Var j,T : real;

begin

j:=0; T:=10;

While T <= 10 do

begin j:=j+3;

T:=T+j end;

Writeln ('Kết quả của j là :', j);

Writeln ('Kết quả của T là :', T);

readln

end.

27 tháng 4 2017

a) Thuật toán 1 : Máy tính sẽ thực hiện 4 vòng lặp, j=8, T=0.

Thuật toán 2 : Máy tính sẽ thực hiện 1 vòng lặp, j=3, T=13.

b) Viết chương trình thể hiện thuật toán 1.

Program tính_toán;

Var j,T : integer;

begin

j:=0; T:=20;

While T >= 6 do

begin j:=j+2;

T:=T-j end;

Writeln ('Kết quả của j là :', j);

Writeln ('Kết quả của T là :', T);

readln

end.

Viết chương trình thể hiện thuật toán 2.

Program tính_toán;

Var j,T : real;

begin

j:=0; T:=10;

While T <= 10 do

begin j:=j+3;

T:=T+j end;

Writeln ('Kết quả của j là :', j);

Writeln ('Kết quả của T là :', T);

readln

end.

9 tháng 5 2018

B1 : j : =0

      T :=105

While T>= 20 do begin j := j + 5 T :=T - j ; end;

Write \((T)\); write\((j)\)

Bài thuật toán kiểu j vậy??

Mk thấy đây là môn Tin học mà

Chúc bạn học tốt~

10 tháng 5 2018

Giải chi tiết hộ mik với Huỳnh Quang Sang

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 11 2023

1. Tính số lần lặp của vòng lặp bên trong của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính.

2. Tính số lần lặp của vòng lặp ngoài của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính.

3. Ước lượng độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính:

Vòng lặp for bên ngoài kiểm soát việc thực hiện đúng n-1 bước.

Vòng lặp while lồng bên trong thực hiện đồng thời cùng lúc hai việc a) và b) theo cách dịch chuyển dần từng bước sang trái, từ vị trí i tới vị trí k+1

13 tháng 12 2023

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
typedef long long ll;
int main()
{
    ll a[]={10,2,5,12,20,6,8,15,18}; //mảng đã cho
    ll n=sizeof(a)/sizeof(a[0]); //độ dài mảng
    sort(a,a+n); //sắp xếp mảng
    //Thuật toán tìm kiếm nhị phân
    ll l=0, r=n-1;
    while(l<=r) {
        ll mid=(l+r)/2; //Tìm phần tử giữa left và right
        if(a[mid]<15) l=mid+1; //Vì từ đoạn [0,mid] thì phần tử nhỏ hơn 15 nên ta duyệt từ khoảng (mid,r]
        else r=mid-1; //vì thấy nên rút r để thu hẹp phạm vi
    }
    cout << l+1; //in ra kq (vì bắt đầu từ 0 đến n-1 nên phải tăng thêm để ra vị trí đúng)
}

(Bạn có thể dựa vào code mình để rút ra các bước)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 8 2023

Cả hai thuật toán sắp xếp nổi bọt và sắp xếp chèn đều đơn giản và dễ cài đặt. Tuy nhiên, thuật toán sắp xếp chèn có thể được coi là đơn giản hơn vì nó sử dụng ít phép so sánh hơn so với thuật toán sắp xếp nổi bọt.

Thuật toán sắp xếp chèn thực hiện việc chèn một phần tử vào một mảng đã được sắp xếp trước đó. Với mỗi phần tử trong mảng, nó sẽ so sánh nó với các phần tử đã được sắp xếp trước đó, và chèn phần tử đó vào vị trí thích hợp trong mảng. Điều này đòi hỏi ít phép so sánh hơn so với thuật toán sắp xếp nổi bọt, do đó thuật toán sắp xếp chèn có hiệu suất tốt hơn khi sắp xếp một mảng lớn.

Trong khi đó, thuật toán sắp xếp nổi bọt cần thực hiện nhiều phép so sánh hơn và có thể không hiệu quả khi sắp xếp mảng lớn. Nó hoạt động bằng cách so sánh các cặp phần tử liên tiếp trong mảng và đổi chỗ chúng nếu chúng không được sắp xếp đúng thứ tự. Vì vậy, trong nhiều trường hợp, thuật toán sắp xếp chèn được ưa chuộng hơn do hiệu quả và tính đơn giản của nó.

Cho thuật toán sau:        - B1: A :=0;b :=1;                        - B2: Nếu  A≤ 30  thì chuyển qua B3, ngược lại  A > 30 thì chuyển B4;                - B3:i :=b+2 ; A:=A+b;  và quay lại B2            - B4: In ra kết quả và kết thúc thuật toán    Program Bai9;Uses CRT;Var A,b:integer;Begin    A:= 0, J:=1;    While  A<= 30 do         Begin i := b +2;A := A + b;End;    Writeln(A);    Readln;End.                    a) Hãy cho biết, khi thực hiện thuật toán trên, máy tính...
Đọc tiếp

Cho thuật toán sau:

        - B1: A :=0;b :=1;                

        - B2: Nếu  A≤ 30  thì chuyển qua B3, ngược lại  A > 30 thì chuyển B4;        

        - B3:i :=b+2 ; A:=A+b;  và quay lại B2            

- B4: In ra kết quả và kết thúc thuật toán    
Program Bai9;

Uses CRT;

Var A,b:integer;

Begin

    A:= 0, J:=1;

    While  A<= 30 do

         Begin i := b +2;A := A + b;End;

    Writeln(A);

    Readln;

End.

                    

a) Hãy cho biết, khi thực hiện thuật toán trên, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp và giá trị của T và j là bao nhiêu (1,0 điểm)

b) Viết chương trình sử dụng câu lệnh lặp chưa biết trước thể hiện thuật toán trên.

1

a: Thực hiện 5 vòng lặp

T=35

j=11

b: Câu lệnh chưa biết trước là while-do, và chương trình của bạn chỉ cần sửa lại chỗ j:=1 thành b:=1 mà thôi