K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Chim bồ câu: Tim 4 ngăn, 2 nửa riêng biệt, không pha trộn. Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể giàu oxi(máu đỏ tươi) => sự trao đổi chất mạnh

Ếch đồng: Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

21 tháng 4 2017

Câu 2:

Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mê ---> tốc độ tiêu hóa cao hơn.

25 tháng 2 2016
  • Thực quản có diều , dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mê -> tốc độ tiêu hóa cao hơn
6 tháng 2 2017

+ Có diều =>làm mềm thức ăn

+ Có dạ dày cơ => nghiền thức ăn

+ Có dạ dày tuyến => tiết dịch tiêu hóa

19 tháng 4 2016

có diều, có dạ dày cơ, dạ dày tuyến

20 tháng 4 2016

hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh ,có thêm diều,dạ dày tuyến và dạ dày cơ,tốc độ tiêu hóa cao hơn so với bò sát

16 tháng 2 2016

Giống với hầu hết các loài chim, khác với thú ăn thịt ở chổ nhiều hơn cái diều, khác với thú ăn cỏ như trâu bò ở sách nhai lại.

16 tháng 2 2016

ai tl đc 2like

8 tháng 5 2016

Đặc điểm hệ tiêu hóa của lớp chim(bồ câu):

-Thực quản có diều.

-Dạ dày 2 loại:

+ Dạ dày cơ.

+ Dạ dày tuyến.

Tác dụng: Làm nhẹ cơ thể,ăn nhanh hơn.

9 tháng 5 2016

thanks bạn

 

12 tháng 5 2016

Bạn làm đúng rồi đấy!! Câu này mình làm rồi, làm cx giống bạn vậy đó!

11 tháng 5 2016

Bạn trả lời đúng rồi mà?

13 tháng 12 2021

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
13 tháng 12 2021

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

1 tháng 5 2018

Câu 1 

- Giống:

+ Xương đầu

+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác

+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới

- Khác

Xương thỏ

Xương thằn lằn

Đốt sống cổ 7 đốt

Nhiều hơn

Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành)

Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng

Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao

Các chi nằm ngang



 

1 tháng 5 2018

1) -Thỏ: 

    +Có 8 đốt sống cổ.

    +Chưa có cơ hoành.

    -Thằn lằn:

    +Có 7 đốt sống cổ.

    +Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp.

2) *Ếch đồng:

+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn (hai tâm thất, một tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Hô hấp: Hô hấp bằng da và phổi.

-Thằn lằn:

+Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể.

+Hô hấp:

Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh.

Sự thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực.

*Chim bồ câu: 

-Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi).

-Hô hấp:

Phổi có mạng ống khí (phế nang), một số ống khí thông với túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí.

Sự thông khí do:

+Sự hút-đẩy của túi khí khi bay.

+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.

23 tháng 6 2016

Thằn lằn có 2 vòng hoàn , song tâm thất có một vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nê mú ít bị pha hơn.Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Tim có cấu tạo hoàn thiện ,với dung tích lớn so với cơ thể .Tim 4 ngăn gồm 2 nửa  p hân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi)và nửa phải (chứa máu đỏ thẩm),máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất manh ở chim.Mỗi nửa tim, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau,có van giữ cho máu chảy theo một chiều.Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

17 tháng 5 2016

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa bồ câu và thằn lằn là:

+ Hệ tiêu hóa của thằn lằn đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.

+Hệ tiêu hóa của bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).

 

 

 

 

 

 

 

16 tháng 4 2021

a. tôm sông

b. thỏ và ếch đồng

c. thỏ

d. trùng roi -> thủy tức -> giun đất -> tôm sông -> cá chép ->  ếch đồng -> chim bồ câu -> thỏ

e. Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:

- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.

- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.

- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.

- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.