Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ :
a) \(\dfrac{5y}{7}=\dfrac{20xy}{28x}\)
b) \(\dfrac{3x\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{3x}{2}\)
c) \(\dfrac{x+2}{x-1}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x^2-1}\)
d) \(\dfrac{x^2-x-2}{x+1}=\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)
Bài 1: (Sgk/36):
a. \(\dfrac{5y}{7}\)=\(\dfrac{20xy}{28x}\) vì
5y . 28x = 140xy
7 . 20xy = 140xy
=> 5y . 28x = 7 . 20xy
Vậy \(\dfrac{5y}{7}\)=\(\dfrac{20xy}{28x}\)
b. \(\dfrac{3x\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\)=\(\dfrac{3x}{2}\) vì
3x . 2(x+5) = 6x2+30x
2 . 3x(x+5) = 6x2+30x
=> 3x . 2(x+5) = 2 . 3x(x+5)
Vậy \(\dfrac{3x\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\)=\(\dfrac{3x}{2}\)
c. \(\dfrac{x+2}{x-1}\)=\(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x^2-1}\) vì
(x+2) (x2-1) = (x+2) (x-1) (x-1)
=> (x+2) (x2-1) = (x-1) (x+2) (x+1)
Vậy \(\dfrac{x+2}{x-1}\)=\(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x^2-1}\)
d. \(\dfrac{x^2-x-2}{x+1}\)=\(\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)
(x-1) (x2-x-2) = x3-2x2-x+2
(x+1) (x2-3x+2) = x3-2x2-x+2
=> (x-1) (x2-x-2) = (x2-3x+2) (x+1)
Vậy \(\dfrac{x^2-x-2}{x+1}\)=\(\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)