K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(\frac{1}{3}.x-\frac{8}{13}\right).\left(2,5+\frac{-7}{5}:x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}.x-\frac{8}{13}=0\\2,5+\frac{-7}{5}:x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}.x=\frac{8}{13}\\\frac{-7}{5}:x=-2,5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{13}:\frac{1}{3}\\x=\frac{-7}{5}:\left(-2,5\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x==\frac{24}{13}\\x==\frac{14}{25}\end{cases}}\)

18 tháng 8 2021

x = 24/13

9 tháng 12 2021

a) x vô nghĩa

b) x=0,8;x=-0,8

9 tháng 12 2021

bn giải ra đi

14 tháng 12 2021

a) 6 chia hết cho x+1

=> x+1 là ước của 6 và có thể là các số 1;2;3;6

Ta có bảng sau:

x+1          x

1              0

2               1

3               2

6               5

Vậy x nhận các giá trị là: 0;1;2;5

b) x+13 chia hết cho x+8

Ta có: 

    x + 13 = ( x + 8 ) +5

Vì ( x+8) chia hết cho (x+8) => 5 chia hết cho ( x+8)

=> x+8 có thể nhận các giá trị là: 1;5

Ta có bảng sau:

x+8          x

1             -7

5             -3

Vậy.....

_HT_

15 tháng 12 2021
Ok bạn nha
8 tháng 11 2021

Là B bạn nha

Vì dãy số tự nhiên không giới hạn nha bạn

8 tháng 11 2021

Câu B nha

17 tháng 7 2016

Đặt A = 5 × 6 + 6 × 7 + 7 × 8 + ... + 99 × 100

3A = 5 × 6 × (7 - 4) + 6 × 7 × (8 - 5) + 7 × 8 × (9 - 6) + ... + 99 × 100 × (101 - 98)

3A = 5 × 6 × 7 - 4 × 5 × 6 + 6 × 7 × 8 + 7 × 8 × 9 - 6 × 7 × 8 + .... + 99 × 100 × 101 - 98 × 99 × 100

3A = 99 × 100 × 101 - 4 × 5 × 6

3A = 3 x (33 × 100 × 101 - 4 × 5 × 2)

A = 33 × 100 × 101 - 4 × 5 × 2

A = 333300 - 40

A = 333260

17 tháng 7 2016

333260

20 tháng 11 2016

1, ( x - 2) . (x + 3) < 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+3>0\end{cases}}\)

( do x - 2 < x + 3 ) 

<=> \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-3\end{cases}}\)  <=> -3 < x < 2

15 tháng 7 2021

a) \(\left(\frac{4}{13}.\frac{6}{5}+\frac{4}{13}.\frac{2}{5}\right).\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)

\(\left(\frac{4}{13}.\frac{8}{5}\right).\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)

\(\frac{32}{65}.\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)

\(\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\div\frac{32}{65}\)

\(\left(2x+1\right)^2=\frac{25}{16}\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\frac{5}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)

\(\hept{\begin{cases}2x+1=\frac{5}{4}\\2x+1=-\frac{5}{4}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=\frac{1}{4}\\2x=-\frac{9}{4}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{8}\\x=-\frac{9}{8}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{8};-\frac{9}{8}\right\}\)

15 tháng 7 2021

\(x^3-\frac{9}{16}.x=0\)

\(x\left(x^2-\frac{9}{16}\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x^2-\frac{9}{16}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{9}{16}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=\pm\frac{3}{4}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\frac{3}{4};-\frac{3}{4}\right\}\)

24 tháng 1 2016

2x-8-x-5=-13

x-13=-13

x=-13+13

x=0

a: Ta có: \(\dfrac{x+6}{8}+\dfrac{x+8}{6}+\dfrac{x+1}{13}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+14}{6}+\dfrac{x+14}{6}+\dfrac{x+14}{13}=0\)

\(\Leftrightarrow x+14=0\)

hay x=-14

b) Ta có: \(\dfrac{x-5}{10}+\dfrac{x-7}{8}+\dfrac{x-1}{14}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-15}{10}+\dfrac{x-15}{8}+\dfrac{x-15}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow x-15=0\)

hay x=15

3 tháng 7 2016

Mk làm theo cách lớp 5 nha

\(a,\frac{3}{17}:\frac{4}{13}-\frac{1}{13}\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{39}{68}-\frac{1}{65}\)

\(=\frac{2467}{4420}\)