( x + 5/3 ) . ( x - 5/4 ) = 0
GIÚP VỚI TÔI TICK CHO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right).x+\frac{4}{325}+1+\left(\frac{5}{324}+1\right)+\frac{349}{5}-4=0\)
\(\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right).x=-329\)
=>x=-329
1+3+5+7+...+x=1600(x thuộc N)
[(x-1):2+1].(x+1)/2=1600
(1/2.x-1/2+1).(x+1)=1600:1/2
(1/2.x-1/2+1).(x+1)=3200
(x+1)2.1/2=3200
(x+1)2=3200:1/2
(x+1)2=6400
x+1=80
x=80-1=79
Đề:
`=> x^2 + 3x + 5x + 15 = 2x + 8 + x^2 + 4x`
`=> x^2 + 8x + 15 = x^2 + 6x + 8`
`=> x^2 - x^2 + 8x - 6x + 15 - 8 = 0`
`=> 2x + 7 = 0`
`=> 2x = -7`
`=> x = -7/2`
Vậy `x = -7/2`
a,\(\left(3x-2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+5\right)=0\)
Ta có: \(x^2+5\ge0\) (vô lí)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-6\end{cases}}\)
Vậy ....
c, \(4x^2\left(x-1\right)-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^3-4x^2-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x^2-1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x^2=1\\x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{1}{4}\\x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
Vậy ....
\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{x+1}{x-1}=\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
ĐKXĐ: \(x\ne1,x\ne-3\)
PT đã cho \(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right).\left(x-1\right)-\left(x+1\right).\left(x+3\right)}{\left(x+3\right).\left(x-1\right)}=\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right).\left(x-1\right)-\left(x+1\right).\left(x+3\right)}{\left(x+3\right).\left(x-1\right)}=\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x-2-x^2-4x-3=4\Leftrightarrow3x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{3}\)
cộng 1 vào mỗi tỉ số,ta đc:
(x+5)/1995+1+(x+4)/1996+1+(x+3)/1997+1=(x+1995)/5+1+(x+1996)/4+1+(x+1997|/3+1
=>\(\frac{x+5+1995}{1995}+\frac{x+4+1996}{1996}+\frac{x+3+1997}{1997}=\frac{x+1995+5}{5}+\frac{x+1996+4}{4}+\frac{x+1997+3}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x+2000}{1995}+\frac{x+2000}{1996}+\frac{x+2000}{1997}-\frac{x+2000}{5}-\frac{x+2000}{4}-\frac{x-2000}{3}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2000\right)\left(\frac{1}{1995}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1997}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
mà bt trong ngoặc thứ 2 khác 0
=>x+2000=0
=>x=-2000
Đề thế này phải ko bạn:
Chứng minh rằng: \(x^5+y^5\ge x^4.y+x.y^4\)với \(x,y\ne0\)và\(x+y\ge0\)
1) 5.(3-x)+2.(x-7)=-14
15-5x+2x-14=-14
1-3x=-14
3x=15
X=5
2) 30.(x+2)-6.(x-5)-24x=100
30x+60-6x+30-24x=100
0X+90=100
0X=10 vô lí
=> ko có giá trị x thỏa mãn điều kiện
3) (3x-9)^2=36
3x-9=6
3x-9=-6
TH1:3x-9=6 TH2:3x-9=-6
3x=15 3x=3
X=5 x=1
Vậy….
4) (1-2x)^3=-27
(1-2x)3=(-3)3
1-2x=-3
2x=4
X=2
Vậy…
5) (x-3).(x-2)<0
=>x-3 và x-2 cùng dấu
TH1:x-3>0 TH2:x-3<0
x-2<0 x-2>0
=>X>3 =>x<3
X<2 x>2
=>x>3 =>x<2
Vậy 3<x<2
câu 6 chịuuuu
câu 5 hơi khó ko bt có đúng hay ko đâu :)))
3) \(\left(3x-9\right)^2=36\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=6\\3x-9=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=15\\3x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}}\)
4) \(\left(1-2x\right)^3=-27\)
<=> 1-2x=-3
<=> 3x=4
<=> \(x=\frac{4}{3}\)
5) (x-3)(x-2)<0
=> x-3 và x-2 trái dấu nhau
thấy x-3<x-2 => \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 3}\)
6) làm tương tự
a, Xét : x-4 = 0 => x= 4
2x+1 = 0 => x= \(\frac{1}{2}\)
x+3 = 0 => x = -3
x + 9 = 0 => x = -9
Khi đó ta có bảng xét dấu :
x | -9 | -3 | \(\frac{1}{2}\) | 4 |
x-4 | -13 | -7 | \(\frac{-7}{2}\) | 0 |
2x+1 | -17 | -5 | 2 | 9 |
x+3 | -6 | 0 | \(\frac{7}{2}\) | 7 |
x+9 | 0 | 6 | \(\frac{19}{2}\) | 13 |
=> có 5 trường hợp:
TH1 : \(x\le-9\)
TH2 : \(-9\le x< -3\)
TH3 : \(-3\le x< \frac{1}{2}\)
TH4 : \(\frac{1}{2}\le x< 4\)
Do đó :
TH1 : \(x\le-9\)
Ta có : /x-4/ = -(x-4) = 4 - x
/2x+1/ = -(2x+1) = -2x -1
/x+3/ = -(x + 3 ) = -x - 3
/x-9/ = -(x-9) = -x + 9 Thay vào đề bài ta có:
3.(4-x) + 2x-1 +5(-x - 3) -x-9 = 5
=> 12 - 3x + 2x - 1 + -5x - 15 - x - 9 = 5
=>(12 - 1 - 15 -9 ) +(-3x +2x -5x -x) = 5
=> -13 - 7x = 5
7x = -13 - 5
7x = -18
x = \(\frac{-18}{7}\)( Ko TM)
Tương tự với 4 trường hợp còn lại.
Có 2 th
Th1 x+5/3=0 => x=-5/3
Th2 x-5/4=0 => x= 5/4
Vậy x =-5/3 hoặc x= 5/4
Đáp án: x=-5/3 và x= 5/4
Giải thích các bước giải:
Ta có hai trường hợp:
TH1: x+5/3=0 ⇒x=0-5/3 ⇒x=-5/3
TH2: x-5/4=0 ⇒x=0+5/4 ⇒x=5/4
Đáp số : ...