K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.

19 tháng 4 2017

Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.

26 tháng 2 2017

Trong cơ thể người có rất nhiều loại protein khác nhau như: colagen, prôtêin histon, hêmôglôbin, các kháng thể, insulin, các enzim, các thụ thể trong tế bào,… chúng có nhiều chức năng quan trọng:

  - Colagen: tham gia cấu tạo các mô liên kết.

  - Hêmôglôbin : hấp thu, vận chuyển, giải phóng O2 CO2

  - Prôtêin histon: cấu tạo nên chất nhiễm sắc tạo nên nhiễm sắc thể - vật chất mang thông tin di truyền.

  - Hoocmon Insulin: điều hòa lượng đường trong máu.

  - Kháng thể, Inteferon: bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.

- Cấu trúc của ribosome: là bào quan không có màng bao bọc, có dạng hình cầu, đường kính khoảng 150 Å, gồm rRNA (80%-90%) và protein, mỗi ribosome được tạo bởi hai tiểu đơn vị có kích thước khác nhau là tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị nhỏ.

- Chức năng của ribosome: là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein.

- Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất là tế bào bạch cầu vì lizôxôm có vai trò tiêu hủy các tế bào già, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn,... \(\rightarrow\) có nhiều ở tế bào bạch cầu mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn bạch cầu, bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể và protein đặc hiệu.

Ở người, có nhiều loại protein có tuổi thọ tương đối dài. Ví dụ như Hemoglobin trong tế bào hồng cầu có thể tồn tại hàng tháng. Tuy nhiên cũng có nhiều protein có tuổi thọ rất ngắn, chỉ tồn tại vài ngày, vài giờ hoặc thậm chí vài phút. Lợi ích của các protein có tuổi thọ ngắn là gì? (1)Chúng là các protein chỉ được sử dụng một lần (2)Chúng bị phân giải nhanh để cung cấp nhiên...
Đọc tiếp

Ở người, có nhiều loại protein có tuổi thọ tương đối dài. Ví dụ như Hemoglobin trong tế bào hồng cầu có thể tồn tại hàng tháng. Tuy nhiên cũng có nhiều protein có tuổi thọ rất ngắn, chỉ tồn tại vài ngày, vài giờ hoặc thậm chí vài phút. Lợi ích của các protein có tuổi thọ ngắn là gì?

(1)Chúng là các protein chỉ được sử dụng một lần

(2)Chúng bị phân giải nhanh để cung cấp nhiên liệu cho tổng hợp các protein khác

(3)Chúng cho phép tế bào kiểm soát quá trình điều hòa hoạt động của gen ở mức sau phiên mã một cách chính xác và hiệu quả hơn

(4)Các protein tồn tại quá lâu thường làm cho các tế bào bị ung thư

(5)Chúng bị phân giải nhanh để cung cấp nguyên liệu cho tổng hợp các axit nucleic khác

(6)Chúng giúp tế bào tổng hợp các chất tham gia tổng hợp AND

Số nhận định đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
13 tháng 5 2019

Các protein có tuổi thọ rất ngắn, chỉ tồn tại vài ngày, vài giờ hoặc thậm chí vài phút bị phân giải thành các axit amin  lại được dùng làm nguyên liệu để tổng hợp các loại aa khác ( 2 đúng )

Đáp án A

3 tháng 12 2021

Câu 1 :

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

 

3 tháng 12 2021

Tham khảo

1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

2. Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

31 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

Câu 2

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi  tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp  thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Câu 3.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.Tham khảo

Câu 1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

Câu 2

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi  tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp  thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Câu 3.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

31 tháng 12 2021

THAM KHAO:

 

Thành phần chính của tế bào:

Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.

Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng trưởng, ...)

Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

20 tháng 7 2019

Một số loại đường:

- Đường đơn: Ví dụ như:

    + Glucôzơ: cấu tạo đường đôi như saccarôzơ; cấu tạo nên đường đa như tinh bột.

    + Fructôzơ: cấu tạo nên đường đôi như saccarôzơ.

    + Galactôzơ: cấu tạo nên đường đôi như lactôzơ.

    + Ribôzơ: cấu tạo nên ribônucleôtit là thành phần của ARN.

    + Đeoxiribôzơ: cấu tạo nên nucleôtit là thành phần của ADN.

- Đường đôi: Ví dụ như mantôzơ, lactôzơ, saccarôzơ,… có chức năng cung cấp năng lượng, cấu tạo đường đa.

- Đường đa: Ví dụ như:

    + Tinh bột: dự trữ năng lượng ở thực vật.

    + Glicôgen: dự trữ năng lượng ở động vật.

    + Xenlulôzơ: cấu tạo thành tế bào thực vật.

16 tháng 10 2016

Câu 1 :

- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.

Câu 2 : 

- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền

- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ

16 tháng 10 2016
Câu 3 :  Các loại rễ biến dạng:  - Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. Ví dụ : cây củ cải, cà rốt ... - Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. Ví dụ : cây trầu không ... - Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí Ví dụ : cây bụt mọc ... - Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. Ví dụ : cây tầm gửi, dây tơ hồng ... Câu 4 : - Thân củ : Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. Ví dụ : củ su hào, củ khoai tây ... - Thân rễ : Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa. Ví dụ : Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta - Thân mọng nước : Dự trữ nước. Quang hợp Ví dụ : Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…