K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

\(x^4+y^4=\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2=\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]^2-2x^2y^2\)

Thay vào ta được : 

\(\left(64-2.15\right)^2-2\left(15\right)^2=\left(64-30\right)^2-2\left(15\right)^2\)

\(=34^2-2.225=1156-450=706\)

6 tháng 12 2019

a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên :

y . x = a => y = \(\frac{a}{x}\) ( a là hệ số tỉ lệ )

Ta có công thức : y . x = a => 8 . 15 = a => a = 120

b) với x = 6

y = \(\frac{120}{6}\) = 20

với x = -10

y = \(\frac{120}{-10}\) = -12

c) với y = 2

x = \(\frac{120}{2}\) = 60

với y = -30

x = \(\frac{120}{-30}\) = -4

chúc bạn học tốt thanghoa

26 tháng 2 2018

a/ \(M=x^4-xy^3+x^3y-y^4-1\)

\(\Leftrightarrow M=x^3\left(x+y\right)-y^3\left(x+y\right)-1\)

\(x+y=0\)

\(\Leftrightarrow M=x^3.0-y^3.0-1\)

\(\Leftrightarrow M=-1\)

Vậy ...

27 tháng 2 2018

cau b lam nhu the nao vay

25 tháng 9 2018

bạn tham khảo cách làm ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/148001.html

24 tháng 5 2022

`a)` Thay `x=1;y=0` vào `A` có:

`A=(15:1+15xx1)+2009xx0`

`A=(15+15)+0=30`

`b)` Thay `x=1;y=0` vào `B` có:

`B=0:(119xx1+4512)+(756:1-0)`

`B=0+(756-0)=756`

24 tháng 5 2022

THay `x=1;y=0` vào biểu thức `A` ta có :

`A=(15:1+15xx1)+2990xx0`

`A=(15xx1+15xx1)+2990xx0`

`A=(15xx2)+2990xx0`

`A=30+2990xx0`

`A=30+0=30`

Thay `x=1;y=0` vào biểu thức `B` ta có :

\(B=0:\left(119\times1+4512\right)+\left(756:1-0\right)\\ B=0:4631+756\\ B=0+756=756\)

8 tháng 12 2017

a, vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức y bằng a trên x
khi x = 8 y = 15
suy ra 15 bằng a trên 8 suy ra a = 120
vậy y bằng 120 trên x

19 tháng 4 2019

Ta có: A = x + xy - y - x - 4xy - 3y

A = (x - x) + (xy - 4xy) - (y + 3y)

A = -3xy - 4y

Thay x = 0,5; y = -4 vào biểu thức A, ta được:

A = -3. 0,5. (-4) - 4.(-4) = 6 + 16 = 22

Vậy giá trị của biểu thức A = 22 tại x = 0,6; y = -4

Câu 1: 

a: \(\Leftrightarrow2x^2-x-5< x^2+x-6\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1< 0\)

hay \(x\in\varnothing\)

b: \(\Leftrightarrow x^2-5x-x+4>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+4>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2>5\)

hay \(\left[{}\begin{matrix}x>\sqrt{5}+3\\x< -\sqrt{5}+3\end{matrix}\right.\)

12 tháng 3 2017

_ Tại \(x=1;y=\dfrac{1}{2}\) thì:

\(1^2\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1.\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{8}\)

Vậy giá trị của b/t đại số = \(\dfrac{5}{8}.\)

12 tháng 3 2017

thay x=1; y= 1/2 vào biểu thức x^2y^3+xy ta được

1^2 x (1/2)^3 + 1 x 1/2

= 1 x 1/8 + 1/2

=1/8 + 4/8

=5/8

vậy giá trị của biểu thức x^2y^3+xy tại x=1; y=1/2 là:5/8

\(\dfrac{1}{3}x^8+\dfrac{1}{4}x^2y+\dfrac{1}{6}xy^2+\dfrac{1}{27}y^3\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}x\right)^3+3\cdot\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2\cdot\dfrac{1}{3}y+3\cdot\dfrac{1}{2}x\cdot\dfrac{1}{9}y^2+\left(\dfrac{1}{3}y\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}y\right)^3\)

\(=\left(-4+2\right)^3=-8\)