Cho biết những loại cây sau thuộc loại 1 lá mầm, 2 lá mầm, Hạt kín, hay Quyết?
1.Hoa loa kèn
2. Cọ
3. Ngâu
4. Phượng
5.Kim giao
6. táo dại
7. cỏ 3 la
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây 1 lá mầm gồm có: tre, tỏi, cau, lúa, hành, ngô, cỏ gấu.
(Đặc điểm: có rễ chùm, gân lá hình song song, chủ yếu là thân cỏ;có 6 cánh hoa trên một hoa, phôi hạt có 1 lá mầm)
Cây 2 lá mầm gồm có: táo, cam, rau muống, lạc, mít, xoài, cải, phượng.
(Đặc điểm: có rễ cọc, gân lá hình mạng, hạt chứa phôi có 2 lá mầm, số cánh hoa là bội số của 4 hay 5, ví dụ: 4,8,5,10,...)
Chúc bạn học tốt ;P
câu 1
lá của lá thông là lá kép
câu 2
cây thông chưa có quả
câu 3
cây thông là cây 2 lá mầm
Câu 5: Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
Đặc điểm chung của ngành Quyết:
- Quyết thường sống ở nơi ẩm và râm mát.
* Cơ quan sinh dưỡng:
+ Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn.
+ Thân ngầm hình trụ
+ Rễ thật.
+ Có mạch dẫn.
* Cơ quan sinh sản:
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử ( nằm ở mặt dưới lá già).
+ Dương xỉ sinh sản bằng bào tử.
+ Bào tử phát triển thành nguyên tản, nguyên tản nảy mầm thành dương xỉ con.
=> Quyết là thực vật chưa có hoa, có cấu tạo đơn giản nhưng đã phức tạp hơn Rêu.
câu 3
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng:
+ Rễ: rễ cọc, rễ chùm.
+ Thân: Thân gỗ, thân cỏ v.v
+ Lá: lá đơn, lá kép.
+ Trong thân có mạch dẫn phát triển.
- Cơ quan sinh sản: là hoa, quả, hạt.
- Ở hoa, các lá noãn khép kín tạo thành bầu mang noãn bên trong, do đó khi tạo thành quả thì hạt ( do
noãn biến thành) cũng được nằm trong quả. Hạt như vậy gọi là hạt kín.
- Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
+ cố gắng học tập thật tốt
+ đặt cho mình mục tiêu đẻ phấn đấu
+ vâng lời ông bà , cha mẹ
+ ko tham gia vào các tệ nạn xã hội
+ tích cực tham gia phong trào của lớp của trường
+ tích cực dơ tay trong các giờ học
+ ủng hộ cho người có hoàn cảnh khó khăn
chúc bạn học tốt
1) Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.
- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng
+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.
_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.
_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.
- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.
+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.
_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.
_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt
2)
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
3)
- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là :
+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, ...)
+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu)
+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau.
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng... Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
loại | 1 lá mầm | 2 lá mầm | hạt kín | quyết |
tên cây | ||||
bồ công anh | + | + | ||
chó đẻ | + | + | ||
hoa sữa | + | + | ||
cau | + | + | ||
tóc tiên | + | + | ||
dương xỉ | + | + |
Đáp án D
(1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối à sai (tính trạng này do gen nằm ở tế bào chất quy định)
(2) Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây F1 ở phép lai 2, đời con sẽ phân ly theo tỷ lệ 3 vàng:1 xanh à sai (vì luôn di truyền theo dòng mẹ)
(3) Tính trạng nghiên cứu không bị mất đi ngay cả khi nhân của tế bào được thay thế bằng một nhân khác à đúng (vì gen này nằm ở tế bào chất)
(4) Phép lai 1 cho thấy tính trạng mầm vàng là trội so với mầm xanh, nhưng ngược lại ở phép lai 2 cho thấy tính trạng mầm xanh trội so với mầm vàng. Từ 2 phép lai cho thấy hai tính trạng trội không hoàn toàn à sai.
1. lớp 1 là mầm: hoa loa kèn;cọ;kim giao \(\Rightarrow\) ngành hạt kín 2.lớp 2 lá mầm:phượng;táo dại
3.Quyết: cỏ ba lá