K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

undefined

Quy đồng các phân số : \(\frac{2}{3},\frac{3}{2}và\frac{2}{5}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{2\times2\times5}{3\times2\times5}=\frac{20}{30}\)

\(\frac{3}{2}=\frac{3\times3\times5}{2\times3\times5}=\frac{45}{30}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{2\times3\times2}{5\times3\times2}=\frac{12}{30}\)

Vậy quy đồng phân số \(\frac{2}{3}\)\(\frac{3}{2}\)và \(\frac{2}{5}\)là : \(\frac{20}{30}\)\(\frac{45}{30}\)và \(\frac{12}{30}\)

29 tháng 9 2023

Bài 1

loading... a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ M là trung điểm BC

Do MA = MD (gt)

⇒ M là trung điểm AD

Tứ giác ABDC có:

M là trung điểm BC (cmt)

M là trung điểm AD (cmt)

⇒ ABDC là hình bình hành

Mà ∠BAC = 90⁰ (gt)

⇒ ABDC là hình chữ nhật

b) ∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

= 6² + 8²

= 100

⇒ BC = 10 (cm)

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ∆ABC

⇒ AM = BC : 2

= 10 : 2

= 5 (cm)

c) Nếu ∠B = 45⁰

⇒ C = 90⁰ - ∠B

= 90⁰ - 45⁰

= 45⁰

⇒ ∆ABC vuông cân tại A

⇒ AB = AC

Lại có ABDC là hình chữ nhật

⇒ ABDC là hình vuông

29 tháng 9 2023

Bài 2

loading...a) Do H và E đối xứng với nhau qua G (gt)

⇒ G là trung điểm của HE

Tứ giác MEKH có:

G là trung điểm HE (cmt)

G là trung điểm MK (gt)

⇒ MEKH là hình bình hành

Mà ∠MHK = 90⁰ (MH ⊥ IK)

⇒ MEKH là hình chữ nhật

b) ∆MHK có:

N là trung điểm MH (gt)

G là trung điểm MK (gt)

⇒ NG là đường trung bình của ∆MHK

⇒ NG // HK và NG = HK : 2

Do D là trung điểm HK

⇒ HD = HK : 2

⇒ HD = NG = HK : 2

Do NG // HK

⇒ NG // HD

Do ∠MHK = 90⁰

⇒ ∠NHD = 90⁰

Tứ giác NGDH có:

NG // HD (cmt)

NG = HD (cmt)

⇒ NGDH là hình bình hành

Mà ∠NHD = 90⁰ (cmt)

⇒ NGDH là hình chữ nhật

31 tháng 8 2016

bn ghi câu hỏi ra đàng hoàng đi, nếu bn ghi z k ai giúp dc bn đâu

mk cx k bk cái đó ở đâu ra nữa là...

4 tháng 12 2017

ghi đang hoàng mk mới làm dc chứ

Bài 3: 

a: Xét ΔOCA và ΔOCB có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OA=OB

Do đó: ΔOCA=ΔOCB

b: Xét ΔOHA và ΔOHB có 

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: CB=CA

nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE

nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

mà \(\widehat{CAB}=80^0\)

nên \(\widehat{CDE}=80^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DE

19 tháng 3 2022

\(A=\left(a\text{x}7+a\text{x}8-a\text{x}15\right):\left(1+2+3+...+10\right)\)

\(A=\left(a\text{x}\left(7+8-15\right)\right):\left(1+2+3+...+10\right)\)

\(A=\left(a\text{x}0\right):\left(1+2+3+..+10\right)\)

\(A=0:\left(1+2+3+...+10\right)\)

\(A=0\)

\(B=\left(18-9\text{x}2\right)\text{x}\left(2+4+6+8+10\right)\)

\(B=\left(18-18\right)\text{x}\left(2+4+6+8+10\right)\)

\(B=0\text{x}\left(2+4+6+8+10\right)\)

\(B=0\)

19 tháng 3 2022

Câu trả lời B=0

8 tháng 11 2023

Chính tả: Chải => Trải

Góp ý: thấy bố cục bài văn không liên kết với nhau cho lắm :")

25 tháng 5 2021

Cái chữ nhìn muốn lé mắt :v

4/ Để tìm \(d\left(S,\left(ABC\right)\right)\) , ta phải hạ được đường vuông góc từ S xuống mp ABC. Nhận thấy \(\left(SAB\right)\perp\left(ABC\right)\) nên ta sẽ nghĩ ngay đến việc hạ đường vuông góc từ S xuống AB. Bởi dựa vô định lý sau: Khi 2 mp vuông góc thì mọi đường thẳng thuộc mp này và vuông góc với giao tuyến 2 mp thì nó sẽ vuông góc với mp còn lại.

Nên từ S ta kẻ \(SH\perp AB;SH\cap AB=\left\{H\right\}\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)

\(\Rightarrow SH=d\left(S,\left(ABC\right)\right)\)

\(SH=\dfrac{AS.SB}{\sqrt{AS^2+SB^2}}=....\)

 

25 tháng 5 2021

5/ tìm khoảng cách từ M đến mp ABC, nghĩa là tÌm khoảng cách từ M đến mp ABCD

\(SM\cap\left(ABCD\right)=\left\{D\right\}\Rightarrow\dfrac{d\left(S,\left(ABCD\right)\right)}{d\left(M,\left(ABCD\right)\right)}=\dfrac{DS}{DM}=2\)

Vì chóp SABCD đều nên SO sẽ chính là đường cao của chóp

\(\Rightarrow d\left(S,\left(ABCD\right)\right)=SO\)

\(\left(\left(SCD\right),\left(ABCD\right)\right)=\widehat{SNO}=60^0\Rightarrow SO=ON.\tan60^0=\dfrac{a}{2}.\sqrt{3}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow d\left(M,\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2.2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

1 tháng 12 2021

B4:

\(CTTQ:Na_xS_yO_z\left(x,y,z:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right);n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ x:y:z=0,2:0,1:0,3=2:1:3\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=3\\ \Rightarrow CTHH:Na_2SO_3\)

1 tháng 12 2021

cảm ơn!!

bạn giúp tôi bài khác có được ko?

làm ơn...