Nêu quá trình hình thành mây,mưa ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nha:
- Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động.
- Mặt trời chiếu xuống mặt nước làm cho nước nóng lên-> nước bay hơi nhanh. Hơi nước bốc cao lên gặp khí lạnh thì ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm cho các hạt nước to dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.
- Cơ chế hình thành mưa axit: ,các chất SO2, NOx từ các nguồn khác nhau được thải vào bầu khí quyển. Trong khí quyển những chất này trải qua nhiều phản ứng hoa học khác nhau,kết hợp với nước tạo thành các hạt acid sulfuric(H2SO4), axit nitơric (HNO3). Khi trời mưa, tuyết, các hạt acid này tan trong nước mưa, hoặc lắng đọng trong tuyết làm độ pH giảm, gây mưa axit .
- Mưa axit sẽ làm tăng độ chua trong đất khiến đất bị suy thoái, cây cối kém phát triển. Không những vậy, khi gặp mưa axit, lá cây sẽ bị “cháy”, mầm bị chết khô, khả năng quang hợp giảm… Mưa axit sẽ làm giảm độ pH trong ao hồ. Điều này khiến các sinh vật sinh sống trong ao hồ suy yếu, thậm chí là chết.
1.Gió là sự chuyển đọng của không khí từ nơi Áp cao đến nơi Áp thấp
2.Quá trình thành tạo mây, mưa: + Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. + Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
3.Trong khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong ( ô tô, xe máy) có chứa các khí SO2, NO, NO2,…Các khí này tác dụng với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác của oxit kim loại ( có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon, tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3, theo các phương trình phản ứng sau:
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Trong đó axit H2SO4 là thành
Câu 3 hơi khó có thể nói đơn giản là do khí thải từ các khu công nghiệp, ôtô, xe máy,....
-Hơi nước trong không khí được cung cấp từ : nước ở các sông, hồ, đại dương và cơ thể sinh vật thoát hơi nước
- Hơi nước ngưng tụ thành mây khi không khí đã được bão hòa không còn chỗ chứa mà nước vẫn được cung cấp thì hình thành mây
-Các hạt nước trong nhiều đám mây nặng dần và rơi xuống đất tạo thành mưa
- Hơi nước trong không khí được cung cấp từ Sông, mưa, suối, đại dương và tuyết
-Khi nhiệt độ cao
-Khi chúng đủ nặng để vượt qua lực cản của không khí và rơi xuống thành mưa
Quá trình hình thành mây mưa: khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa
- Qúa trình hình thành mây mưa: khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
1:
Quá trình tạo thành mây, mưa:
– Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.
– Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
ự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:
– Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
+ Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp).
+ Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng: vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao).
2:
– Sông là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sông là:
+ Nếu sông phụ thuộc vào một nguồn cung cấp thì thủy chế đơn giản
+ Nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp thì thủy chế phức tạp hơn
Học tốt
Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây. B. Mưa rơi. C. Gió thổi. D. Lốc xoáy.
Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?
A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy.
Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng . B. Tàn đỏ tắt ngay.
C. Tàn đỏ từ từ tắt. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.
Câu 15. Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...
C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Câu 16. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?
A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.
C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép.
Câu 17. Mô hình 3R có nghĩa là gì?
A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.
B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.
C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.
D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.
Câu 18. Vật liệu nào sau đây dễ bị hoen gỉ, ăn mòn?
A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Mưa rơi xuống , bốc hơi -> Gặp lạnh , ngưng tụ tạo thành mây -> mưa .
Quá trình tạo thành mây, mưa:
+ Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
+ Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.