K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

1, chắc là vì quả bóng bị thủng 1 lỗ

2, vì ở cốc thủy tinh dày, nước nóng vừa đc rót vào cốc, mặt trong của nó đột ngột nóng lên và giãn nở, còn mặt ngoài của cốc chịu nhiệt tương đối chậm nên vẫn giữ nguyên như cũ, mặt trong và mặt ngoài của cốc chịu nhiệt không như nhau, nó liền vỡ toác ra, còn với cốc thủy tinh mỏng, sau khi rót nc nóng vào, nhiệt sẽ truyền nhanh ra bên ngoài, thế là trong ngoài đồng thời giãn nở, cốc không bị nứt toác ( 0 bít mk giải thik thế này bạn có hiểu 0 nữa hum)

4, vào những ngày nhiệt độ cao có thể các thanh ray sẽ nở vì nhiệt mà dài ra, nếu để các thanh ray liền với nhau có thể khiến đường ray bị cong do chịu tác động của sự nở vì nhiệt, như thế sẽ gây nguy hiểm cho xe lửa, nếu để một khoảng hở nhỏ thì khi các thanh ray dài ra sẽ không tác dụng lực vào nhau , đường ray không bị cong

5, do sự bay hơi và sự ngưng tụ, nếu đậy nút lại, rượu bay hơi, mặc dù thoát ra ngoài đc nhưng chỉ một chút xíu xiu thôi, phần bay hơi sẽ đọng lại trong chai và khi ngưng tụ lại nó lại thì tất nhiên là rượu vẫn còn trong chai, còn nếu 0 đậy nút lại thì khi rượu bay hơi sẽ thoát ra ngoài mất, chẳng thể đọng lại trong chai, vì vậy vậy rượu trong chai 0 đậy nút sẽ cạn dần

còn câu 3 thì mik nghĩ là do sự nở vì nhiệt của rượu nhiều hơn sự nở vì nhiệt của nước

tk mk na, thanks nhiều ! ok

9 tháng 5 2018

bóng bị thủng thì làm sao mà phồng đc ??????

khi bóng ko bị thủng ms phồng lên đc bạn eii!

Còn các câu còn lại thì mik đồng ý nha!!!!

hihi

Cố gắng học nha các bạn.Chúc bạn học tốt =))

13 tháng 3 2021

1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên

2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh

19 tháng 3 2018

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

19 tháng 3 2018

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

19 tháng 5 2016

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra đẩy vỏ bóng làm bóng phồng lên.

Chúc bạn học tốt!hihi

19 tháng 5 2016

Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.

1.

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.m/v

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ

3 tháng 3 2021

1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.  

2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu

22 tháng 4 2018

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

23 tháng 4 2021

Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

23 tháng 4 2021

Khi ta nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước thì ko khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng lại như cũ. ... Vì vậy nên ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh.

Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.

23 tháng 5 2021

Tham khảo:

Vì trong quả bóng bàn chứa không khí, khi bỏ vào nước nóng thì lượng không khí trong quả bóng bàn phồng lên, có thể tạo ra một lực làm cho quả bóng bàn phồng ra như cũ.

10 tháng 4 2021

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

10 tháng 4 2021

Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ

4 tháng 5 2016

Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng làm không khí trong quả bóng nở ra ép vào thành quả bóng cho nên đẩy thành vỏ phồng lên.

4 tháng 5 2016

  Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên