giúp em câu 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
Xét ΔABC có
I là trung điểm của AB
J là trung điểm của BC
Do đó: IJ là đường trung bình của ΔABC
8.
Đặt hình chữ nhật là ABCD với \(BD=AC=2\left(m\right)\), O là giao điểm 2 đường chéo \(\Rightarrow\widehat{BOC}=60^0\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OB=\dfrac{1}{2}BD=1\\OC=\dfrac{1}{2}AC=1\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BOC\) cân tại O
\(\Rightarrow\Delta BOC\) là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc bằng \(60^0\))
\(\Rightarrow BC=OB=OC=1\)
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC:
\(AB=\sqrt{AC^2-BC^2}=\sqrt{2^2-1^2}=\sqrt{3}\left(m\right)\)
Vậy \(AD=BC=1\left(m\right)\) ; \(AB=CD=\sqrt{3}\left(m\right)\)
cái này là toán lớp 6 mak!câu c có số nguyên âm nè!!!!!!!!!!
Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Mỗi một vần thơ, mỗi một khung cảnh, âm thanh của suối chảy được cảm nhận tinh tế khác nhau. Sau tiếng suối nghe như tiếng hát xa kia là trăng chiến khu. Ánh trăng chiến khu sao mà sáng và đẹp thế. Tầng cao là trăng, tầng giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa - hoa rừng. Cả núi rừng Việt Bắc đang tràn ngập dưới ánh trăng. Ánh trăng bao phủ khắp không trung mát dịu, len lỏi xuyên qua kẽ lá, tán cây, ánh trăng như âu yếm, hoà quyện cùng thiên nhiên cây cỏ. Ánh trăng như xoáy và lồng vào những tán lá. Và trên mặt đất những đoá hoa rừng đang ngậm sương đêm cùng với bóng cổ thụ đan xen trên mặt đất. Đêm thanh, trên không trung dường như chỉ có vầng trăng ngự trị. Đêm vắng, trăng thanh mặt đất cỏ cây như ngừng thở để đón đợi ánh trăng mát lạnh dịu hiền mơn man ôm ấp:
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Bài làm
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." Cảnh thiên nhiên bỗng trở nên gần gũi, thân thiết với con người hơn nhờ biện pháp so sánh tài tình và độc đáo: tiếng suối trong như tiếng hát xa. Ta nghe như thấy âm thanh trong trẻo, du dương của tiếng suối. Và phải chăng suối cũng như một con người nên tiếng suối mới trong trẻo như tiếng hát? Tiếng suối làm nổi bật cảnh tĩnh lặng, sâu lắng trong đêm khuya, ánh trăng làm cho cảnh vật thơ mộng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Trăng chiếu lên vòm cổ thụ, nhưng như lồng vào đó ánh sáng mát dịu của mình. Trăng rọi qua kẽ lá in xuống mặt đất tạo thành muôn vàn đốm sáng lung linh như hoa. Hoa sáng của ánh trăng lồng vào hoa trên mặt đất đang mở cánh uống sươn đêm. Cảnh vừa thực nhưng lại vừa ảo, mà nghiêng về ảo. Trăng sáng, cây cổ thụ, bóng hoa và hoa trên mặt đất tuy ở ba tầng bậc khác nhau mà như gắn bó, đan xen vào nhau, tôn vẻ đẹp của nhau. Sự gắn bó ấy chính là từ “lồng” nối trăng với cổ thụ, nối bóng cổ thụ với hoa.
# Chúc bạn học tốt #
1. Đáp án C
2. Đáp án C ( $K_2O,BaO,CaO,CuO,Na_2O,Fe_2O_3,MgO,ZnO$ )
$Al_2O_3$ là oxit lưỡng tính
3. Đáp án Sục khói than qua dung dịch nước vôi trong để hấp thụ hết khí độc
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$
$SO_3 + Ca(OH)_2 \to CaSO_4 + H_2O$
a: ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{2}{3}\)
b: Ta có: \(3\sqrt{2}-4\sqrt{18}+2\sqrt{32}-\sqrt{50}\)
\(=3\sqrt{2}-12\sqrt{2}+8\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)
\(=-6\sqrt{2}\)