bài 4 thành toán hình
Cho góc aOb và tia Ot nằm giữa Oa, Ob. Các tia Om, On theo thứ tự là tia phân giác của góc aOt và góc bOt. Chứng tỏ rằng góc mOn = góc aOb phần 2 (chia 2)
Bài 5
Cho B = 9 phần (5 mũ 2) + 9 phần (11 mũ 2) + 9 phần (17 mũ 2) +...+ 9 phần (305 mũ 2). So sánh B với 3 phần 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có \(Om\) là phân giác của \(\widehat{aOt}\) => \(\widehat{mOt}=\frac{\widehat{aOt}}{2}\)
tương tự ta có \(\widehat{nOt}=\widehat{\frac{bOt}{2}}\)
=> \(\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\frac{\widehat{aOt}+\widehat{bOt}}{2}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\)
mà \(Ot\) nằm giữa \(Om\) và \(On\)
=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\) (ĐPCM)
* Tìm cách giải
Muốn chứng tỏ tia OK là tia phân giác của góc AOB ta cần chứng tỏ A O K ^ = B O K ^ . Muốn vậy cần chứng tỏ A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .
* Trình bày lời giải
Ta có O M ⊥ O A ⇒ A O M ^ = 90 ° ; O N ⊥ O B ⇒ B O N ^ = 90 ° .
Tia ON nằm giữa hai tia OA, OM nên A O N ^ + N O M ^ = A O M ^ = 90 ° ;
Tia OM nằm giữa hai tia OB, ON nên B O M ^ + M O N ^ = B O N ^ = 90 ° .
Suy ra A O N ^ = B O M ^ (cùng phụ với M O N ^ ).
Tia OK là tia phân giác của góc MON nên N O K ^ = M O K ^ .
Do đó A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .(1)
Vì tia ON nằm giữa hai tia OA, OK và tia OM nằm giữa hai tia OB, OK nên từ (1) suy ra A O K ^ = B O K ^ . Mặt khác, tia OK nằm giữa hai tia OA, OB nên tia OK cũng là tia phân giác của góc AOB
Theo tính chất 2 tia pg ngoài và 1 tia pg trong đồng quy tại một điểm => AK là phân giác ngoài của gocs BAC =>CAK = 40 độ => BAK = 140độ nhé
Đây là cuộc thi nhé. cần sự công bằng. Mong em không tái phạm lần sau. Bạn sẽ bị khóa nick hoặc trừ 5000 điểm nhé!
BQT thân gửi em!
__BQT Lớp 6/7 Hỏi Đáp__