Ý nghĩa của cuộc Chiến tranh nông dân Đức.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất châu Âu, nó phản ánh lòng căm thù của quần chúng bị áp bức.
- Là một sự kiện lịch sử lớn lao, nó biểu hiện thinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại Giáo hội, phong kiến.
- Báo hiệu sự khủng hoảng, suy vong của chế độ phong kiến.
* Nguyên nhân : Thế kỷ XVI ở Đức, tầng lớp thị dân có thế lực kinh tế nhưng lại bị chế độ phong kiến cát cứ kìm hãm, nên đã mâu thuẫn với nhau và thổi bùng thành cuộc đấu tranh rộng lớn
* Ý nghĩa :
- Đây là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất Châu Âu
- Phản ánh lòng căm thù của nông dân bị áp bức
- Góp phần vào trận chiến chống chế độ phong kiến
- Nguyên nhân :
+ Giai cấp tư sản đang lên bị chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự phát triển của họ.
+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, tiếp thu được tư tưởng cải cách tôn giáo, tư tưởng của Lu-thơ.
- Ý nghĩa :
+ Là một sự kiện lịch sử lớn lao, biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức chống lại chế độ phong kiến.
+ Báo hiệu sự khủng hoảng, suy vong của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
1)
-Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Các phe phái đánh nhau liên miên. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
-Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : - Khởi nghĩa Trần Tuân (đầu năm 1511) ở Hưng Hóa (vùng Tây Bắc) và Sơn Tây (Vĩnh Phúc, Phú Thọ). Nghĩa quân có đến hàng vạn người đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long - Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghê An và phát triển ra Thanh Hóa. - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam Đảo - Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh)
Tính chất các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là chính nghĩa hay phi nghĩa? Vì sao?
Phi nghĩa vì Chiến tranh tàn khốc kéo dài 60 năm, kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực. Tình hình nông nghiệp khá ảm đạm. Ruộng đất công xã ngày càng thu hẹp lại, các triều đình bị chiến tranh chi phối không quản lý tốt được đất đai, do đó một phần không nhỏ đất chuyển sang sở hữu tư nhân. Sự biến đổi trong quan hệ ruộng đất ở nông thôn phần nào tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển tự do hơn. Điều đó tạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế hàng hóa theo chiều hướng mở rộng
Câu 1:- Đầu thế kỷ XVI,vua quan ăn chơi xa xỉ,xây dựng cung điện,lâu đài tốn kém.- Nội bộ triều Lê giành quyền lực lẫn nhau.- Dưới triều Lê Uy Mục,quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực,giết hại công thần nhàLê.- Dưới Triều Lê Tương Dực,tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái,đánh giết nhau liên miênsuốt hơn 10 năm.- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều (QuảngNinh).Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long,có lần chiếm được,vua Lê phải chạyvào Thanh Hoá.Câu 2:Chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là phi nghĩa vì chính quyền chỉnghĩ đến việc chiếm ngai vàng mà không nghĩ đến cuộc sống của người dân để họ bị ảnh hưởng và bị thiệt hại nhiều đến đời sống của họ.
- Nguyên nhân:
+ Chế độ phong bảo thủ cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.
+ Nông dân bị áp bức, bóc lột nặng nề nên đã tiếp thu tư tưởng của cải cách tôn giáo, tiếp thu tư tưởng của Lu-thơ.
- Diễn biến , kết quả
+ Từ mùa xuân 1524, cuộc đấu trành đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thực sự. Lãnh tụ kiệt xuất cả phong trào là To-mat Muyn-xe.
+ Phong trào nông dân Đức đã giành thắng lợi bước đầu, chiếm được 1/3 lãnh thổ Đức. Tuy nhiên sau đó bị giới quý tộc và tăng lữ đàn áp nên chịu tổn thất nặng nề.
- Ý nghĩa:
+ Là một sự kiện lịch sử lớn lao, nó biểu hiện thinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến.
+ Báo hiệu sự khủng hoảng, suy vong của chế độ phong kiến.
* Nội dung cuộc "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ :
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Đảng lãnh đạo nhân dân ta kết hợp đấu tranh chính trị với đầu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công địch trên ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị), bằng ba mũi tiến công (chính trị, quân sự, binh vận).
* Trên mặt trận chống phá bình định: diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch. Ta phá “Ấp chiến lược” đi đôi với dựng làng chiến đấu.
- Cuối năm 1962, ta kiểm soát trên nửa tổng số ấp với 70% nông dân ở miền Nam.
- Đến cuối năm 1965, “Ấp chiến lược” căn bản bị phá sản.
* Đấu tranh chính trị: diễn ra mạnh mẽ khắp các đô thị lớn, nổi bật là đấu tranh của “đội quân tóc dài”, của các “tín đồ” Phật giáo…
=> Góp phần đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Ngày 1/11/1963, Mỹ giật dây cho các tướng lĩnh Sài Gòn đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm. Chính quyền Sài Gòn lâm vào tình trạng khủng hoảng
* Mặt trận quân sự
- Ngày 2/1/1963, quân dân ta thắng lớn ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hành quân càn quét của 2000 Mỹ - quân đội Sài Gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy với phương tiện chiến tranh hiện đại.
- Chiến thắng Ấp Bắc có ý nghĩa quan trọng:
+ Là đòn đầu tiên đánh vào chiến thuật “trực thăng vận” “thiết xa vận” của Mĩ.
+ Đánh sụp lòng tin của quân Sài Gòn vào vũ khí, phương tiện chiến tranh Mĩ.
+ Chứng minh quân và dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt “ của Mĩ.
- Đông – Xuân 1964 – 1965, ta thắng lớn ở trận Bình Giã (2/12/1964), loại 1700 tên địch khỏi vòng chiến, đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”; chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" bị phá sản về cơ bản.
- Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài...
=> Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
* Ý nghĩa :
- “Chiến tranh đặc biệt” với hai kế hoạch Xtalây – Taylo và Giônxơn – Mác Namara đã lên tới mức cao nhất, song cũng bị phá sản thảm hại vào cuối năm 1964 đầu năm 1965, làm thất bại âm mưu dùng người Việt đánh người Việt của Mĩ.
- Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới.
- Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (tức thừa nhận sự thất bại của chiến tranh đặc biệt).
- Chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.
- Thắng lợi này đã mở rộng và phát triển toàn diện thế chiến lược tiến công của cách mạng, là cơ sở để nhân dân ta ở miền Nam tiến lên đập tan những kế hoạch chiến tranh mới của đế quốc Mỹ, giành thắng lợi hoàn toàn.
- Góp phần bảo vệ miền Bắc, làm phá sản kế hoạch tiến công ra Bắc của Mỹ - Nguỵ.
- Là một sự kiện lịch sử lớn lao, biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức chống lại chế độ phong kiến.
- Báo hiệu sự khủng hoảng, suy vong của chế độ phong kiến ở châu Âu.