GIẢI HỘ MÌNH BÀI 3 VỚI Ạ XONG MÌNH TICK CHO HỨA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Ta có: |x+3| \(\ge\)0; |2x+y-4| \(\ge\)0
\(\Rightarrow\) |x + 3| + |2x + y - 4| \(\ge\) 0
Dấu = xảy ra khi x+3=0 và 2x+y-4 = 0 \(\Rightarrow\)x=-3; y=10
1) |x + 3| + |2x + y - 4| = 0
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\2x+y-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\-6+y-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=10\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ CD//AB thì CD//MN
Do đó \(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}=41^0;\widehat{MCD}=\widehat{CMN}=54^0\) (so le trong)
Vậy \(\widehat{ACM}=\widehat{ACD}+\widehat{DCM}=41^0+54^0=95^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
rút gọn \(\frac{27}{63}\)=\(\frac{3}{7}\)
\(\frac{3}{7}\)=\(\frac{6}{14}\)=\(\frac{9}{21}\)
hai phân số đó là\(\frac{6}{14}\)và \(\frac{9}{21}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14} ta có: 12 ∈ A; 16 ∉A.
Bài 2. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}
Bài 3. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B
Bài 4. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.
Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.
Bài 5. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}
b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.
Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề hơi vô lý 18m với 63n đều chia hết cho 9 sao 2006 không chia hết cho 9 ?
Ta có: 18m chia hết cho 9
63n chia hết cho 9
=> 18m+63n chia hết cho 9.
mà 2006 không chia hết cho 9 => Vô lí.
Vậy không có m, n thỏa mãn 18m+63n=2006.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các bước giải bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
- Bước 1. Tóm tắt bài toán
- Bước 2. Phân tích bài toán, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch
- Bước 3. Áp dụng 1 trong các cách (Rút về đơn vị, Rút về tỉ số, có thể áp dụng công thức tam suất) để giải bài toán.
- Bước 4. Kết luận, đáp số
Tỉ lệ thuận thì nhân
Tỉ lệ nghịch thì chia
Ví dụ 1: Tổ 4 lớp 5A có 15 em trồng được 90 cây. Hỏi cả lớp 45 em trồng được bao nhiêu cây? Biết số cây mỗi em trồng được bằng nhau ?
Tóm tắt:
15 em – 90 cây
45 em - a? cây
Bài giải:
1 em trồng được số cây là:
90 : 15 = 6 (cây)
45 em trông được số cây là:
6 x 45 = 270 (cây)
Đáp số: 270 cây
mình chỉ giải thích như mình hiểu:
Tỉ lệ nghịch là đối nhau,nên khi cái này tăng thì cái kia giảm,và tăng giảm cho tích luôn =nhau.Ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường ,nếu thời gian càng tăng thì vận tốc càng giảm(nghĩ nhé,cậu đi bộ từ nhà đến trường,vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau nếu đi nhanh thì mất ít thời gian(đi chậm)thì ngược lại.
Tỉ lệ thuận là cùng chiều khi tăng hay giảm thì thì cái kia cũng vậy,ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao
dễ hiểu mà
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phần 2: Tự luận
Câu 1:
1: Ta có: \(4\dfrac{1}{24}-\dfrac{35}{8}:\left(\dfrac{7}{4}-\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{1}{16}\cdot\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{97}{24}-\dfrac{35}{8}:\left(\dfrac{21}{12}-\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{1}{16}\cdot\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{97}{24}-\dfrac{35}{8}:\dfrac{14}{12}+\dfrac{1}{24}\)
\(=\dfrac{98}{24}-\dfrac{35}{8}\cdot\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{49}{12}-\dfrac{15}{4}\)
\(=\dfrac{49}{12}-\dfrac{45}{12}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
gọi số năm nữa để tuổi con =1/2 tuổi mẹ là a
bạn tính tuổi của mẹ và con hiện tại trước nha (cái này dễ bạn tự làm, áp dụng toán tổng tỉ)
mình tính ra tuổi mẹ là:36, con là 9
theo bài ta có: (36+a).1/2=9+a
36+a=18+2a
18=a
vậy sau 18 năm nữa tuổi mệ=con
Đáp án
Mẹ 36 tuổi
Con 9 tuổi
Hok tốt