đốt cháy 3,9 gam Kali trong khí Clo dư thu được KCl theo phương trình: K + Cl2 -> KCl
a. Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên
b. Tính khối lượng KCl tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của magie
nMg = \(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Mg + O2 → (to) 2MgO\(|\)
2 1 2
0,15 0,15
b) Số mol của magie oxit
nMgO = \(\dfrac{0,15.2}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie oxit
mMgO = nMgO . MMgO
= 0,15 . 40
= 6 (g)
Chúc bạn học tốt
nCl2= 3,36/22,4=0,15(mol)
a) PTHH: 2 Fe + 3 Cl2 -to->2 FeCl3
b) nFe= 2/3. nCl2 = 2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mFe=0,1.56=5,6(g)
=>m=5,6(g)
Số mol của khí clo ở dktc
nCl2= \(\dfrac{V_{Cl}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3\(|\)
2 3 2
0,1 0,15
b) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,05.3}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1 . 56
= 5,6 (g)
Chúc bạn học tốt
\(a,PTHH:2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,n_{KClO_3(thực tế)}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3(mol)\\ n_{O_2(phản ứng)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{KClO_3(phản ứng)}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow H\%=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\ c,n_{KCl}=n_{KClO_3(phản ứng)}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9(g)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(2Al+3Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2AlCl_3\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.5}{3}\Rightarrow Cl_2dư\)
\(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0.2\left(mol\right)\)
\(m=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3Cl_2\underrightarrow{to}2AlCl_3\\ Vì:\dfrac{0,5}{3}>\dfrac{0,2}{2}\)
=> Al hết, Cl2 dư
=> \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow3O_2+2KCl\)
\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)
a) PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
b) nAl= 10,8/27=0,4(mol)
=>nO2= 3/4. nAl=3/4. 0,4= 0,3(mol)
=>V=V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : 4Al + 3O2 → 2Al2O3\(|\)
4 3 2
0,4 0,2
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,2. 22,4
= 4,48 (l)
Chúc bạn học tốt
PTHH: \(2Al+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2AlCl_3\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cl_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{3}\) \(\Rightarrow\) Clo còn dư, Nhôm p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\)
PTHH: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Ta có: \(n_{Al}\) = 5,4/27 = 0,2 (mol)
\(n_{Cl_2}\) = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
Theo tỉ lệ PTPƯ, ta có: \(\dfrac{0,2}{2}\)< \(\dfrac{0,5}{3}\) => Clo dư, Al phản ứng hết.
Theo PT: nAl = \(n_{AlCl_3}\) = 0,2 (mol)
=> \(m_{AlCl_3}\)= 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4K+O_2\underrightarrow{to}2K_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,25}{1}\\ \rightarrow O_2dư.\\ n_{K_2O}=\dfrac{2}{4}.n_K=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,1=9,4\left(g\right)\)
\(a,\) Nhôm + Oxi \(\xrightarrow{t^o}\) Nhôm Oxit
\(b,4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=40,8-21,6=19,2(g)\)
\(a.Nhôm+Oxi\rightarrow NhômOxit\\ b.4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\ c.BTKL\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=40,8-21,6=19,2\left(g\right)\)
nK=3,9/39=0,1(mol)
a) PTHH: 2 K + Cl2 -to-> 2 KCl
b) nKCl=nK=0,1(mol)
=>mKCl=0,1.74,5=7,45(g)