Những hoạt động ảnh hưởng đến sự điều tiết của mắt gây ra các tật cận thị học đường
giúp mik vs!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vệ sinh môi trường sống để phòng chống các bệnh viêmnhiễm giác quan như
Bệnh lý hoàng điểm do cận thị
Bệnh mắt tuyến giáp (TED)
Cận thị Cận thị ở trẻ em Chứng co thắt mi (Spasms) Co kéo dịch kính - hoàng điểm (Vitreomacular Traction) |
|
Bong võng mạc
Rối loạn khứu giác
Lác mắt
Lão thị
Loạn thị
nhũng hoật động ảnh hưởng đến sự điều tiết của mắt gây ra các tâth cận thị học đường
thiếu ngủ hoặc ít ngủ
xem ti vi , điện thoại quá nhiều , xem quá gần
đọc sách khi không đủ ánh sáng
đọc sách khi nằm sai tư thế
sự nguy hiểm của chấn thương sọ não
với các trường hợp chấn thương sọ não nặng, khi ổn định sẽ để lại một số di chứng lâu dài như:
Câu 1:
Với các trường hợp chấn thương sọ não nặng, khi ổn định sẽ để lại một số di chứng lâu dài như:
Đáp án A
+ Khi không điều tiết, mắt nhìn được xa nhất (vật ở C V ), tức là mắt có f m i n . Khi quan sát vật để mắt nhìn rõ vật qua thấu kính mắt phải nằm trên võng mạc. Áp dụng công thức thấu kính:
Suy ra độ tăng độ bội giác:
STUDY TIP
Độ tăng bộ bội giác của mắt lức điều tiết cực đại so với lúc không điều tiết:
Câu 3
Cận thị
- Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.
- Điểm khác nhau giữa vị trí rơi của ảnh giữa mắt người bình thường và người bị cận thị.
- Người bị cận thị thường phải đưa vật vào gần mắt hơn để ảnh của vật rơi trên màng lưới giúp nhìn vật rõ hơn.
Viễn thị
- Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa (trái với cận thị).
- Điểm khác nhau giữa vị trí rơi của ảnh giữa mắt người bình thường và mắt người bị viễn thị.
- Ảnh của vật rơi phía sau võng mạc nên cần đưa vật ra xa hơn để cho ảnh của vật rơi trên màng lưới giúp nhìn rõ vật hơn.
Câu 1
Nước tiểu đầu khác với nước tiểu chính thức như sau:
Đặc điểm | Nước tiểu đầu | Nước tiểu chính thức |
Nống độ các chất hòa tan | Loãng. | Đậm đặc. |
Chất độc, chất cặn bã | Có ít. | Có nhiều. |
Chất dinh dưỡng | Có nhiều. | Gần như không có. |
Em tham khảo:
Cầu mắt:
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
Các tật của mắt:
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa
Cách phòng cận thị:
Giữ khoảng cách khi học bằng mắt xa nhất có thể ...
Trang bị đầy đủ ánh sáng cho phòng học. ...
Sắp xếp thời gian học tập, làm việc phù hợp. ...
Tư thế ngồi học đúng.
- Cấu tạo cầu mắt: gồm 3 lớp (màng cứng, màng mạch và màng lưới).
- Các tật của mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị.
- Các biện pháp phòng tránh cận thị học đường: cần ngồi học đúng tư thế, cần cho mắt nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động ngoài trời để mắt được thư giãn sau những giờ học mệt mỏi.
-Để khắc phục tật cận thị, người ta đeo kính là thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa ( để làm giảm độ hội tụ cho ảnh lùi về đúng võng mạc)
- Vì với mắt bị cận thị thì khi đeo mắt kính phân kỳ , hình ảnh sẽ được hội tụ trước võng mạc thay vì hội tụ ở võng mạc như mắt bình thường. Một thấu kính lõm phù hợp có thể giúp điều chỉnh hình ảnh về đúng võng mạc.
Một số biện pháp phòng cận thị là :
+ Chánh đọc sách, báo, sử dụng máy vi tính, xem tivi...gần mắt lâu và thường xuyên, nhất là trong điều kiện ánh sáng không phù hợp.
+ Ăn những đồ ăn có vitamin A , và những đồ ăn bổ cho mắt như : cà chua, ớt , cà rốt , .....
+ Phải vệ sinh mắt , chăm sóc mắt , giữ mắt cẩn thận tránh nhìn quá gần ,.... trong lớp học . Và nhiều biện pháp khác .
- Nếu đã bị cận thì phải uống thuốc bổ mắt đeo kính cận xài ăn nhiều đồ ăn bổ dưỡng cho mắt để tránh tăng độ cận của mắt và còn nhiều biện pháp khác để tránh tăng độ cận của mắt .
- Theo em trong năm mới mọi người nói chung và em nói riêng phải tích cực học hành một cách vừa phải chơi game điện thoại ít sa thải giữ vệ sinh cho mắt và ăn các đồ ăn thức uống tốt cho mắt.
Đó là ý kiến của em còn ý kiến mọi người thế nào ?
Khi bị cận thị, bạn phải hiểu cách chăm sóc mắt để không bị tăng độ cận để giữ gìn đôi mắt khỏe mạnh:
- Nghỉ ngơi thị giác từng lúc. Đây là động tác đơn giản nhưng rất hữu ích, giúp mắt được thư giãn
- Chú ý đến ánh sáng. Phòng học hoặc nơi làm việc nên được chiếu sáng đầy đủ bằng ánh sáng tự nhiên
- Đọc và viết đúng khoảng cách quy định
- Tư thế ngay ngắn lưng và cổ thẳng sẽ giúp phòng tránh mỏi mệt và gù vẹo cột sống. Bạn cần tránh nằm khi đọc sách vì điều đó sẽ gây ra hiện tượng mắt khó khăn khi quy tụ, điều tiết, rất dễ mỏi và nhức mắt; tránh đọc sách khi đi tàu xe vì khoảng cách đọc bị thay đổi liên tục khi rung lắc rất có hại cho mắt
- Con người chỉ nên xem truyền hình với thời lượng vừa phải khoảng một tiếng mỗi ngày. Nếu có các tật khúc xạ thì bạn nên đeo kính khi xem. TV cần để ở khoảng cách gấp 4 lần đường chéo của màn hình và không tắt đèn khi xem
- Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng và mạnh khỏe. Các vi chất như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá biển, trứng giúp duy trì các môi trường trong suốt của mắt, giúp mắt tăng khả năng điều tiết, chống thoái hoá võng mạc và hoàng điểm của mắt. Một số trường hợp cận thị tiến triển nhanh có thể bổ sung dưỡng chất bằng các loại thuốc bổ mắt thông dụng.
- Bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa mắt định kỳ để được chỉnh tật khúc xạ và tư vấn cụ thể khi gặp những vấn đề về mắt.
Đáp án B
Để mắt cận nhìn xa được như mắt thường phải đeo một thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở ∞ qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt
Đáp án cần chọn là: B
Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp.
Đáp án: B
Để mắt cận nhìn xa được như mắt thường phải đeo một thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở ∞ qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.
L = OO' = khoảng cách kính tới mắt
Nếu kính đeo sát mắt L = 0 thì f k = - O C v . Do vậy phải đeo thêm kính phân kì có độ tụ thích hợp.
Đáp án: B
Để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người đó đeo kính có:
f = - O C v = -50cm
Quan sát ở cực cận: d’= - O C c = -12,5cm
- Thứ nhất: ngồi không đúng tư thế, làm cho mắt gần quá sách vở.
- Thứ hai: coi phim nhiều, ti vì nhiều, chơi vi tính nhiều, để mắt quá gần các tia điện từ.
- Thứ ba, do thiếu ngủ vì học quá nhiều, thức khuya hay không ngủ đủ giấc.
- Thứ tư, do các em học sinh nhìn phải tia cực tím( tia lửa phát ra từ que hàn) có hại cho mắt.
Theo các chuyên gia, cận thị ở nhóm tuổi này do một số nguyên nhân. Nguyên nhân đầu tiên là thiếu ngủ hoặc ít ngủ bởi 7-9 tuổi và 12-14 tuổi là giai đoạn các em phát triển rất nhanh. Nếu thời gian ngủ quá ít dễ gây cận thị. Trẻ sinh thiếu tháng từ hai tuần trở lên cũng thường bị cận từ khi học vỡ lòng. Trẻ cũng có thể bị cận thị do mức độ di truyền liên quan mật thiết với mức độ cận thị của bố mẹ. Nếu bố mẹ bị cận thị từ 6 đi-ốp trở lên thì khả năng di truyền sang con cái là 100%. Ngoài ra, nếu mỗi ngày các em đều xem tivi nhiều hơn 2 tiếng với khoảng cách từ mắt tới tivi ngắn hơn 3 m, thị lực của trẻ sẽ suy giảm nhiều, khả năng dẫn đến cận thị là rất cao.