K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

a) Mọi người lắng nghe thầy cô giáo giảng bài.

b) Tôi nhìn thấy cô ấy đang vẽ.

c) Thầy giáo khen bạn ấy hát hay.

5 tháng 4 2017

a, mọi người lắng nghe tiếng đồng hồ của nhà thờ điểm 12 giờ.

b, tôi nhìn thấy đám đông đang hỗn loạn bởi cơn lốc.

c, thầy giáo khen tôi phát âm tiếng anh rất chuẩn.

15 tháng 4 2020

a, Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi //thường hay kể chuyện. Và tôi// nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.

                          Trạng ngữ           CN                    VN                          CN                VN

b, Ông lão //cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.

    CN               VN

c, Thầy giáo// khen bài tập làm văn bạn Nam viết.

    CN                    VN

d, Quyển sách của tôi mua bìa //rất đẹp. 

                      CN                               VN

Quyển sách của tôi mua là phụ ngữ cho từ bìa

e, Cái áo treo trên mắc giá //rất đắt.     

        CN                                    VN

Cái áo treo trên mắc là phụ ngữ cho từ giá

g, Bất cứ chuyến đò nào ông //cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.

  CN                                                        VN

những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên  là phụ ngữ cho cụm từ cũng kể được

h, Chú //khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.

 CN             VN

3 tháng 5 2020

Ko sao, tại mik đang cần gấp mà

3 tháng 5 2020

Cậu lm cho mik là tốt lắm rùi 🤗

12 tháng 3 2020

1. ...... giọng hát ngọt ngào ấy

giọng hát là c và ngọt ngào là vị

2,..... đồng lúa chín vàng

đồng lúa là c và chín vàng là v

3.....cô ấy hát hay

cô ấy là c và hát hay là vị

12 tháng 3 2020

Bài 4:

1. Mọi người đều lắng nghe cô giáo giảng bài.

Cô giáo là chủ ngữ, giảng bài là vị ngữ.

2. Tôi nhìn thấy cái cây gạo bị đổ.

Cái cây gạo là chủ ngữ, bị đổ là vị ngữ.

3. Tôi tin rằng cơn bão không ảnh hưởng tới đời sống vật chất của người dân.

Cơn bão là chủ ngữ, không ảnh hưởng tới đời sống vật chất của người dân là vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 1 2022

Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?

a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.

b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe

 c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.

d)Tôi đi và nó cũng đi theo.

Bài 6: Trong những ngữ liệu sau đây, có những thành phần câu hay cụm từ nào được cấu tạo hay mở rộng bằng cụm C- V ?1. Em nào học giỏi sẽ được khen thưởng trước toàn trường. b. Vừa tới nhà, tôi đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng.2. Bài thơ mà em sáng tác đã được đăng trên tạp chí.3. Ông em chân tay đều yếu lắm rồi.4. Sự tiến bộ của em làm cha mẹ rất vui lòng.5....
Đọc tiếp

Bài 6: Trong những ngữ liệu sau đây, có những thành phần câu hay cụm từ nào được cấu tạo hay mở rộng bằng cụm C- V ?

1. Em nào học giỏi sẽ được khen thưởng trước toàn trường. b. Vừa tới nhà, tôi đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng.

2. Bài thơ mà em sáng tác đã được đăng trên tạp chí.

3. Ông em chân tay đều yếu lắm rồi.

4. Sự tiến bộ của em làm cha mẹ rất vui lòng.

5. Mọi người đều biết rằng Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp.

6. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

7. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

8. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lung, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi- lễ.

0
Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữa) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đôngb) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậyc) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đód) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ

a) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông

b) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy

c) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đó

d) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó

đ) Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng

Câu 2: Viết một đoạn văn, sử dụng câu có cụm C-V để mở rộng câu (ít nhất có 1 cụm C-V làm thành phần câu, 1 cụm C-V làm phụ ngữ) ( không dùng tài liệu trên mạng thì càng tốt nha)((( giới hạn chủ đề)
văn-7 
mk sẽ tik pạn nào tl đúng nha 
 

 

0