K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

-Tích cực:

+ Đời sống nhân dân được cải thiện
+ Giải quyết vấn đề về việc làm
+ Dễ dàng trong công tác quản lý dân số
+ Có nhiều đất đai để phát triển nông nghiệp
+ Giáo dục con cái chu đáo

- Hạn chế:

+ Chính sách dân số đã làm mất cân bằng tỉ lệ nam và nữ ở Trung Quốc (vẫn còn trọng nam khinh nữ). Số liệu thống kê mới còn cho biết đến cuối năm 2005, tỷ lệ nam giới ở Trung Quốc chiếm 51,53% số dân, tỷ lệ phụ nữ chiếm 48,47%. Nhưng gần đây thì tỉ lệ 130 nam có 100 nữ. Và đến năm 2020, khoảng 24 triệu đàn ông Trung Quốc sẽ sống độc thân suốt đời vì thiếu phụ nữ.
+ Người già thiếu người chăm sóc
+ Tuy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên chỉ còn 0,63 nhưng vẫn là nước đông dân và đứng đầu thế giới.
+ Xảy ra các tệ nạn xã hội
+ Thiếu nguồn lao động trong tương lai.

1 tháng 4 2017

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm.

- Tình trạng mất cân bằng giới tính ngày càng tăng.

6 tháng 10 2017

- Làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (năm 2005 chỉ còn 0,6%), giảm mức tăng dân số, dân số dần tiến tới sự ổn định.

- Gây mất cân bằng về giới, số lượng nam có xu hướng lớn hơn số lượng nữ. Về lâu dài, điều này sẽ ảnh hưởng tới nguồn lao động và một số vấn đề xã hội của đất nước.

10 tháng 4 2018

Chính sách dân số đã tác động đến dân số Trung Quốc

   - Trung Quốc có số dân đông nhất, gia tăng tự nhiên cao, nên tiến hành chính sách dân số cứng rắn, mỗi gai đình chỉ được phép có một con.

   - Kết quả tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Trung Quốc còn 0,6% (năm 2005).

   - Tuy nhiên chính sách dân số cứng rắn đã dẫn đến mặt trái:

      + Mất cân bằng giới, số lượng nam có xu hướng lớn hơn số lượng nữ.

      + Tư tưởng trọng nam.

      + Lâu dài ảnh hưởng đến nguồn lao động.

16 tháng 9 2018

Chọn A

23 tháng 7 2017

Chọn đáp án: A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.

22 tháng 4 2018

Đáp án A

6 tháng 5 2021

câu a hả

 

5 tháng 1 2018

Chọn A

26 tháng 4 2022

Đáp án đúng là A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.

17 tháng 5 2016

Chính sách đối nội :

- Chia đất nước thành các quận huyện và cử quan lại cai trị

- Ban hành chế độ đo lường

- Thống nhất tiền tệ trong cả nước

Chính sách đối ngoại :

- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ phía bắc và nam.

Tác động :

- Thi hành chế độ cai trị hà khắc

- Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến phát triển kinh tế

- Bị nông dân nổi dậy lật đổ

25 tháng 3 2022

REFER

Chính sách của Pháp và những biến động về kinh tế ở Việt Nam trong 4 năm chiến tranh đã tác động mạnh đến tình hình xã hội ở Việt Nam:

- Giai cấp nông dân: Nạn bắt lính, nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu thuế ngày càng nặng; thiên tai, lụt bão, hạn hán liên tiếp xảy ra làm cho đời sống của nông dân ngày càng bần cùng.

- Giai cấp công nhân: tăng lên về số lượng, đặc biệt trong hai ngành khai mỏ và trồng cao su.

- Tư sản Việt Nam: trong một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp.

- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng.

⟹ Tư sản và tiểu tư sản tăng về số lượng nhưng chưa trở thành giai cấp. Họ giữ những vai trò kinh tế, chính trị nhất định, song lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc thời kỳ này vẫn là công nhân và nông dân.

25 tháng 3 2022

tham khảo

Chính sách của Pháp và những biến động về kinh tế ở Việt Nam trong 4 năm chiến tranh đã tác động mạnh đến tình hình xã hội ở Việt Nam: - Giai cấp nông dân: Nạn bắt lính, nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu thuế ngày càng nặng; thiên tai, lụt bão, hạn hán liên tiếp xảy ra làm cho đời sống của nông dân ngày càng bần cùng.