kim loại M CÓ HÓA TRỊ 1 TRONG CÁC HỢP Chất
đốt 4g M trong 0,56l khí õi (đktc) tạo ra a g oxt và M còn dư. nếu đốt 2 g M trong 0,69g õi tạo ra b g oxit và õi còn dư. cho biết tên kim loại M VÀ TÍNH GIÁ TRỊ A,B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCu = 19.2/64 = 0.3 (mol)
nO2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Cu + 1/2O2 -to-> CuO
0.2_____0.1_____0.2
m chất rắn = mCu dư + mCuO = (0.3 - 0.2)*64 + 0.2*80=22.4 (g)
nO2 = nCu/2 = 0.3/2 = 0.15 (mol)
Vkk = 5VO2 = 5*0.15**2.4=16.8 (l)
Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n
\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)
\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O
\(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)
=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)
=> MM = 23 (g/mol)
=> M là Na (Natri)
CTHH của oxit là Na2O
Giả sử M có hóa trị n.
PT: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
\(MCl_n+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_{n\downarrow}+nNaCl\)
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MCl_n}=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_{M\left(OH\right)_n}\Rightarrow\dfrac{0,6}{n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 56 (g/mol) là tm.
Vậy: M là Fe.
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.