K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh là: 1 930,9mm (tính bằng cách cộng lượng mưa của 12 tháng trong năm).

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa là: 1 687,3mm (bằng cách cộng lượng mưa từ tháng V đến tháng X).

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô là: 243,6mm (bằng cách cộng lượng mưa từ các tháng XI đến tháng IV).

30 tháng 3 2017

Dựa vào bảng lượng mưa ở trang 63, các em sẽ tính được:

a) Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh là: 1 930,9mm (tính bằng cách cộng lượng mưa của 12 tháng trong năm).

b) Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa là: 1 687,3mm (bằng cách cộng lượng mưa từ tháng V đến tháng X).

c) Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô là: 243,6mm (bằng cách cộng lượng mưa từ các tháng XI đến tháng IV).

12 tháng 9 2018

- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.930,9 mm.

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.687,3 mm.

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 243,6 mm.

 

16 tháng 2 2019

Nguyên nhân chính làm Hà Nội có mưa cực đại vào tháng 8, Thành phố Hồ Chí Minh mưa cực đại vào tháng 9 là Tháng 8 dải hội tụ nhiệt đới vắt ngang ở Hà Nội, tháng 9 hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam ở Thành phố Hồ Chí Minh.

=> Chọn đáp án A

2 tháng 3 2022

éc ô éc :<<<

2 tháng 3 2022

hép mi e ve ry oăn:((

19 tháng 5 2017

So sánh, nhận xét và giải thích:

   - Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn dãy Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của hội tụ nội chí tuyến. Cũng vì vậy, Huế có mùa mưa vào thu đông (từ tháng 8-1). Vào thời kì mưa nhiều này lượng bốc hơi nhỏ, nên cân bằng ẩm ở Huế rất cao.

   - TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa tây nam mang mưa, hoạt động của hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhung nhiệt độ cao nên bốc hơi nước mạnh hơn, vì thế có cân bằng ẩm tương đương Hà Nội.

28 tháng 5 2019

- Tháng 9 có mưa nhiều nhất, lượng mưa khoảng 327,1 mm.

- Tháng 2 có mưa ít nhất, lượng mưa khoảng 4,1 mm.

18 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Quan sát bảng số liệu nhận thấy: Số khách du lịch đến Đông Nam Á (97262) nhiều hơn số khách đến Tây Nam Á (93016). Mức chi tiêu của khách du lịch đến Tây Nam Á (94255) nhiều hơn khách du lịch đến Đông Nam Á (70578). Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Đông Nam Á là 70578 triệu USD: 97262 nghìn = 725,6 USD. Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Tây Nam Á là 94255 triệu USD: 93016 nghìn = 1013,3 USD. Như vậy, nhận định Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Tây Nam Á là 1745,9 USD không đúng.

2 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Dựa vào công thức tính cân bằng ẩm của một địa điểm là: Cân bằng ẩm = lượng mưa – bốc hơi. Từ đó, tính cân bằng ẩm của lần lượt ba địa điểm khi đã biết lượng mưa và lượng bốc hơi.

1 tháng 1 2019

- Chế độ nhiệt:

   + Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn ở TP. Hồ Chí Minh (nhiệt độ trung bình năm 23,5oC so với 27,1oC).

   + Hà Nội có 3 tháng (12, 1 và 2) có nhiệt độ xuống dưới 20oC, thậm chí có 2 tháng nhiệt độ xuống dưới 18oC.

   + Hà Nội có 4 tháng (6, 7, 8, 9) nhiệt độ cao hơn ở TP. Hồ Chí Minh.

   + TP. Hồ Chí Minh quanh năm nóng, không có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 25,7oC.

   + Biên độ nhiệt độ ở Hà Nội cao, tới 12,5oC. Biên độ nhiệt độ ở TP. Hổ Chí Minh thấp chỉ 3,1oC.

- Chế độ mưa:

   + Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có mưa nhiều trong các tháng từ 5 - 10.

   + Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có lượng mưa ít vào các tháng 11 – 4, nhưng lượng mưa trong các tháng này ở Hà Nội lớn hơn.

- Sự biến đổi nhiệt theo vĩ độ:

   + Càng về phía Nam, nhiệt độ trung bình năm càng lớn, biên độ nhiệt càng giảm.

   + Nhiệt độ tháng lạnh ở phía Nam cao hơn nhiều so với phía Bắc.