pạn nào tìm giúp mk mấy câu có chứa biện phấp ẩn dụ vs
tìm nhanh mk tích cho
help!!!!!help!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây nè: Vài câu phân tích và nêu ý nghĩa của các biện pháp tu từ sau: ( So sánh, Ẩn dụ,Hoán dụ, Nhân hóa>
1, Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nhiêng. < Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa >
2. Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
3. ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng , <Cả hai bài trên đều là bài Mùa xuân nho nhỏ chua Thanh Hải>
4. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.. < Câu này quên tên t/g và tên bài r>
5. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. < Nhớ Việt Bắc- Quên tên t / g)
6. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
7. Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
8. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.< Viếng lăng bác- Viễn Phương>
Dó là mấy câu bọn mk hay trình bày trong bài kiểm tra k nha ^^
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ...dễ mến.(ko chắc nha, nếu đúng thì đây là so sánh hơn kém)
So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.
Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
So sánh :
Cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần chính gồm:
- Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
- Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
- Từ ngữ dùng chỉ ý so sánh.
Kiểu So sánh
- So sánh không ngang bằng : Trong câu có các từ gồm” kém, kém hơn, khác, chẳng bằng, không bằng
- So sánh ngang bằng : Trong câu có các từ so sánh gồm” như, tựa, tựa như, là, giống, giống như…”
Tác dụng :
- So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn.
- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
7a4b chia hết cho 4 ---> 4b chia hết cho 4 ---> b bằng 0; 4 hoặc 8
..+ Nếu b = 0
...7735 chia hết cho 7 ---> 7740 chia 7 dư 5 ---> 7840 = 7740 + 100 chia hết cho 7 (vì 100 chia 7 dư 2)
---> 7140 = 7840 - 700 chia hết cho 7.Vậy b = 0 ---> a = 8 và a = 1
..+ Nếu b = 4
...7742 chia hết cho 7 ---> 7744 chia 7 dư 2 ---> 7644 = 7744 - 100 chia hết cho 7 (vì 100 chia 7 dư 2).Vậy b = 4 ---> a = 6
..+ Nếu b = 8
...7742 chia hết cho 7 ---> 7748 chia 7 dư 6 ---> 7448 = 7748 - 300 chia hết cho 7 (vì 300 chia 7 dư 6).Vậy b = 8 ---> a = 4
...Trả lời : Các đáp án là (a,b) bằng (1;0); (8;0); (6;4); (4;8)
Ẩn dụ cách thức: Là ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động.
Có nhiều cách thức để thể hiện một vấn đề. Ẩn dụ cách thức sẽ giúp chúng ta đưa được hàm ý của mình vào trong câu nói.Có 2 hình thức chuyển nghĩa:
- Dùng cái cụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể)
- Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng).
* Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy:
- Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng.
- Dựa vào sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật, hiện tượng.
- Dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động. ví dụ thắp đèn = mở đèn
- Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật, hiện tượng.
- Dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái hoặc kết quả giữa các đối tượng.
Nhận xét: Sự phân loại các ẩn dụ theo cơ chế trên không phải bao giờ cũng tách bạch, dứt khoát. Trong rất nhiều trường hợp không chỉ một mà có nhiều nét nghĩa cùng tác động.
Bác hồ có câu:
Vì lợi ích mười năm trồng cây/Vì lợi ích trăm năm trồng người…
Ví dụ: Ăn quà nhớ kẻ trồng cây
(Tục ngữ)
Ăn quá tương đồng về cách thức với hưởng thành quả lao động; trồng cây tương đồng về cách thức với công lao khó nhọc tạo ra thành quả.
~ Học tốt ~ K cho mk nhé. Thank you.
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
chúc bạn học tốt
cát lại vàng giòn.
gần mực thì đen gần đèn thì sáng
- ngoài trời rơi chiếc lá đa
tiếng rơi sất mỏng như là rơi nghiêng
-trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi thấy bừng sáng một niềm tin mãnh liệt.
còn nhìu lắm bn