Tuy kp ở bài này nhưng mn giúp e vs ak
a) Dấu chấm lửng
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng đc dùng để lr?
+) Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,...
+) Trc đây,ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao.
+)Thốt nhiên 1 ng` nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở ko ra lời:
-Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!
b) Dấu chấm phẩy
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm phẩy đc dùng để lr?
+) Chèo có một số loại nhân vật truyền thống vs những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữa chính: đức hạnh, nết na; nữa lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa.
+) Cốm kp thức quà của ng` vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ
(2) Trong 2 ví dụ trên, em hãy cho biết dấu chấm phẩy trong ví dụ nào có công dụng:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
c) Dấu gạch ngang
(1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp:
+) Đẹp quá đi |_| mùa xuân ơi |_| mùa xuân của HN thân yêu [...]
+) Có ng` khẽ nói:
|_| Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
|_| Ngài cau mặt, gắt rằng:
|_| Mặc kệ!
+) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren |_| Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cx có thể.
Bạn mở sách bài Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu'' ra nhé.Trong bài đó sẽ có những câu hỏi mà bạn đặt ra,bạn tìm trong bài nhé!
Chúc bạn học tốt
a) Dấu chấm lửng
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì ?
+) Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,...
=> Tác dụng : Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê
+) Trước đây, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao.
=> Tác dụng : Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm.
+)Thốt nhiên 1 người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở ko ra lời:
-Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!
=> Tác dụng : Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi
c)(1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp:
+) Đẹp quá đi | ! | mùa xuân ơi | !| mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
+) Có người khẽ nói:
|- | Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
|| Ngài cau mặt, gắt rằng:
|- | Mặc kệ!
+) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren | - | Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.