vi sao cac hao kiet khap noi tro ve huong ung cuoc khoi nghia Ly Bi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
- Cuộc k/nghĩa của HBT bùng nổ vì chính sách cai trị tàn ác của nhà Hán.
- Diễn biến :
‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
Câu 2 :
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Câu 3 :
* Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
* Nguyên nhân thắng lợi
Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí...
khởi nghĩa bùng nổ có 2 lí do
1 do lòng căm thù giặc
2 do thi sách ( chồng trưng trắc hay trưng nhị jj đấy bị quân hán sát hại
lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở hoàn cảnh nước mất nhà tan , nhân dân lầm than
các hào kiệt khắp nơi đổ về vì : sau bao nhiêu năm dưới ách thống trị tàn bạo của quân minh , những người dân yêu nc muốn lật đổ chính quyền thống trị , nhiều cuộc khởi nghĩa dã nổi dậy và bị dập tắc nhưng tinh thần yêu nước vẫn còn sôi sục . khi đó lê lợi dựng cờ , nhân dân ôm mối hận mún tiêu diệt lực lượng nhà minh nên các hào kiệt đã hửng ứng đổ về
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi vì:
-Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.
-Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.
-Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,....
Tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423:
-Lực lượng của nghĩa quân còn yếu.
-Bị quân Minh tấn công, bao vây nhiều lần.
-Ba lần rút lên núi Chí Linh.
-Thiếu lương thực trầm trọng ( Thiếu lương thực tới mức Lê Lợi phải cho giết ngựa và voi, kể cả ngựa của ông ).
Trong bối cảnh đó Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh nhằm mục đích:
-Để chuẩn bị kĩ lưỡng, đầy đủ về lương thực.
-Để tranh thủ thời gian xây dựng, củng cố lại quân đội, chuẩn bị cho bước phát triển mới.
Study well! Happy new year!
Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy cũ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương, 10 năm từ năm 1885 đến năm 1896.
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
Vì :
- Quân ta chỉ tấn công căn cứ quân sự, kho lương thảo, vũ khí - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược Đại Việt.
- Khi hoàn thành mục đích ta rút quân về nước.
=> Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. => Việc chủ động tấn công làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống.
Vì cuộc tấn công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực,vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược. Lí Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo , sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực vũ khí để xâm lược nước ta
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì?
Biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Bởi vì chính sách cai trị bọc lội của bọn giắc ngoại xâm làm cho nhân dân ta căm hận nên khi Lý Bí phất cờ khởi nghĩ thì được mọi người ủng hộ nhiệt tình
Do chính sách bốc lột,áp bức tàn bạo của nhà Lương
Mh nghĩ thế thôi