K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

THEO ĐỀ BÀI, TA CÓ:

\(\left(n+4\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left[\left(n+1\right)+3\right]⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

30 tháng 3 2017

( n + 4 ) chia hết ( n+ 1)

=>[(n+1)+3] chia hết ( n +1 )

=>3 chia hết ( n+1)

=> ( n + 1 ) \(\in\) { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }

ta c

n+1 -3 3 1 -1
n -4 2 0 -2

1 tháng 11 2019

Ta có: \(\left(3n-4\right)⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(3n-4=3\left(n+1\right)-7\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-7⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(3\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

Lập bảng:

n + 11-17-7
n0-26-8

Vậy....

5 tháng 7 2016

bài tập về nhà mà đem hỏi à

5 tháng 7 2016

a) 38-3n : n =-3+38/n  vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38

b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1)  vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3 

c) ( 3n + 4 ) :(  n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2

d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n  = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.

14 tháng 8 2021

c) 13n⋮n-1

13n-13+13⋮n-1

13n-13⋮n-1 ⇒13⋮n-1

n-1∈Ư(13)

Ư(13)={1;-1;13;-13}

⇒n∈{2;0;14;-12}

 

14 tháng 8 2021

b) Bạn tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/99050878351.html

24 tháng 2 2017

n2 + 2n + 4 chia hết cho n + 1

=> n2 + n + n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) + (n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Vì n(n + 1) và n + 1 chia hết cho n + 1 nên 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

Ư(3) = {1;-1;3;-3}

Ta có: n + 1 = 1 => n = 0

          n + 1 = -1 => n = -2

          n + 1 = 3 => n = 2

          n + 1 = -3 => n = -4

Vì n là số tự nhiên nên n = {0;2}

Vậy..

24 tháng 3 2016

Dieu kien n khac -1

n2+2n+4=(n2+2n+1)+3=(n+1)2+3

De n2+2n+4 chia het cho n+1 thi 3 phai chia het cho n+1 hay n+1 la uoc cua 3 

Suy ra n+1 nhan cac gia tri -3;-1;1;3

Suy ra n nhan cac gia tri -4;-2;0;2(TM n khac -1)

20 tháng 10 2018

a) ta có:  4n + 5 chia hết cho n 

mà 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)

b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 

mà n + 1 chia hết cho n + 1 

=> 4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

bn tự xét nha

c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1

...

20 tháng 10 2018

a) n = 1, 5

b) n = 0, 1, 3

c) n = 2 

28 tháng 10 2019

Ta có : \(\left(3n-4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n-4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(6n-8\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)-3-8\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)-11\right]⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)

Nên \(11⋮\left(2n+1\right)\)

Do đó \(2n+1\)thuộc ước của 11

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-11;-1;1;-11\right\}\)

Rồi bạn giải tiếp nha ! Chúc bạn học tốt !

29 tháng 12 2015

n2+4 chia hết cho n+1

n2+n-n-1+5 chia hết cho n+1

n(n+1)-(n+1)+5 chia hết cho n+1

(n-1)(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(5)={1;5}

=>nE{0;4}