Tìm tất cả các số hữu tỷ x > 0 thỏa mãn x2 và \(\frac{2}{x}\)đều là số nguyên
Mik cần gấp mong mng giúp đỡ ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x=\frac{a}{b};a,b>0;\left(a,b\right)=1\).
\(\frac{5}{x}=\frac{5b}{a}\inℤ\Rightarrow a\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5\right\}\).(vì \(\left(a,b\right)=1\))
Với \(a=1\):
\(2x=\frac{2}{b}\inℤ\Rightarrow b\inƯ\left(2\right)=\left\{1,2\right\}\)
Thử lại \(x=1,x=\frac{1}{2}\)đều thỏa mãn.
Với \(a=5\):
\(2x=\frac{10}{b}\Rightarrow b\inƯ\left(10\right)=\left\{1,2,5,10\right\}\)
\(\left(a,b\right)=1\)nên \(b\in\left\{1,2\right\}\).
Thử lại \(x=5,x=\frac{5}{2}\)đều thỏa mãn.
Vậy \(x\in\left\{1,\frac{1}{2},5,\frac{5}{2}\right\}\).
2x và 5/x
2x luôn là số nguyên
Vậy để thỏa đề thì 5/x phải là số nguyên
=> 5 chia hết cho x
x thuộc ước của 5
mà x > 0
Vậy x = 1 hoặc x = 5
Để \(\dfrac{2}{x}\) là số nguyên thì \(x\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
Mà x>0 nên \(x\in\left\{1,2\right\}\)
\(\frac{2}{x}\)là số nguyên thì \(x\inƯ\left(2\right)=\left(-2;-1;1;2\right)\)
Mà x > 0 \(\Rightarrow x=\left(1;2\right)\)
\(\frac{2}{x}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow x\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-2;1;2\right\}\)
Mà \(x>0\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
Rất vui vì giúp đc bạn <3
3x + /2x
3x ;luôn là số nguyên
Vậy để thỏa đề thì 2/x phải là số nguyên
=> 2 chia hết cho x
x thuộc ước của 2
mà x > 0
Vậy x = 1 hoặc x = 2
2/x là số nguyên thì x∈Ư(2)=(−2;−1;1;2)x∈Ư(2)=(−2;−1;1;2)
Mà x > 0 ⇒x=(1;2)
nha bạn chúc bạn học tốt nha
\(x^2+x+13=y^2\\ \Leftrightarrow x^2-y^2+x+13=0\\ \Leftrightarrow4x^2-4y^2+4x+52=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-4y^2=51\\ \Leftrightarrow\left(2x+1-2y\right)\left(2x+1+2y\right)=51=51\cdot1=17\cdot3\left(x,y>0\right)\)
Tới đây giải ra các trường hợp thui
\(\Delta'=m^2-\left(m+2\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge2\\m\le-1\end{matrix}\right.\) (1)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)
\(x_1^3+x_2^3\le16\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\le16\)
\(\Leftrightarrow8m^3-6m\left(m+2\right)-16\le0\)
\(\Leftrightarrow4m^3-3m^2-6m-8\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(4m^2+5m+4\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left[\left(2m+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{39}{16}\right]\le0\)
\(\Leftrightarrow m\le2\) (2)
Kết hợp (1); (2) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m\le-1\end{matrix}\right.\)
Vì x là số dương nên ta Giả sử \(\hept{\begin{cases}x^2=a\\\frac{2}{x}=b\end{cases}}\) với a,b là hai số tự nhiên
Vậy \(x=\frac{2}{b}\Rightarrow x^2=\frac{4}{b^2}=a\Leftrightarrow4=ab^2\)
Do b là số tự nhiên nên \(\orbr{\begin{cases}b=1\Rightarrow a=4\\b=2\Rightarrow a=1\end{cases}}\) vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)