Số nguyên y thỏa mãn \(\dfrac{y-5}{7-y}\)=\(\dfrac{2}{-3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3,=\left(\dfrac{13}{25}-\dfrac{38}{25}\right)+\left(\dfrac{14}{9}-\dfrac{5}{9}\right)=-1+1=0\\ 4,=\left(\dfrac{4}{9}\right)^5\cdot\left(\dfrac{9}{49}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{9}{49}\right)^5=\left(\dfrac{4}{49}\right)^5\\ 5,\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{5-3}=\dfrac{x+y}{5+3}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{x+y}{8}\Rightarrow x+y=8\\ 6,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow2\text{ giá trị}\\ 7,=\dfrac{3^{10}\cdot2^{30}}{2^9\cdot3^9\cdot2^{20}}=2\cdot3=6\)
Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 2x + 3y =19 và \(\dfrac{1}{3}\) < \(\dfrac{x}{y}\)< \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{x}{y}< \dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{4}{12}< \dfrac{x}{y}< \dfrac{6}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{12}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{2x}{10}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{2x+3y}{10+36}=\dfrac{19}{46}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{95}{46}\\y=\dfrac{114}{23}\end{matrix}\right.\)
Mà \(x,y\in Z\)
Vậy ko có x,y nguyên thỏa mãn đề
Bài 1:
b) ĐKXĐ: \(x\ne3\)
Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=100\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{13;-7\right\}\)
Do vai trò của x,y bình đẳng như nhau,giả sử \(x\ge y\),khi đó:
\(\frac{x+y}{x^2+y^2}=\frac{7}{25}\)
\(\Rightarrow7\left(x^2+y^2\right)=25\left(x+y\right)\)
\(\Rightarrow7x^2+7y^2=25x+25y\)
\(\Rightarrow7x^2-25x=25y-7y^2\)
\(\Rightarrow x\left(7x-25\right)=y\left(25-7y\right)\)
\(\Rightarrow7x-25\)và \(25-7y\)cùng dấu vì \(x,y\inℕ\)
Nếu \(\hept{\begin{cases}7x+25< 0\\25-7y< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 4\\y< 4\end{cases}}\)(trái với giả sử)
Nếu \(\hept{\begin{cases}7x-25\ge0\\25-7y\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\ge4,y< 4\)
Thử y là các số tự nhiên từ 0 đến 3 ta được \(x=4,y=3\)
Vậy các cặp số (x,y) cần tìm là:\(\left(3;4\right)\)và các hoán vị của chúng
\(\dfrac{x}{7}+\dfrac{y}{41}+\dfrac{z}{49}=\dfrac{1000}{2009}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{287x+49y+41z}{2009}=\dfrac{1000}{2009}\)
\(\Leftrightarrow287x+49y+41z=1000\)
\(\Leftrightarrow41z=1000-287x-49y\le1000-287-49=664\) do \(x,y\) nguyên dương. (1)
Mặt khác ta cũng có \(1000\equiv6\left(mod7\right);287\equiv0\left(mod7\right);49\equiv0\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow1000-287x-49y\equiv6\left(mod7\right)\)
Mà \(41\equiv6\left(mod7\right)\Rightarrow z\equiv1\left(mod7\right)\) (2)
Từ (1) suy ra \(1\le z\le\dfrac{664}{41}\le16\) (3)
Từ (2),(3) suy ra \(z\in\left\{8;15\right\}\)
+) \(z=8\Leftrightarrow287x+49y=672\)
\(\Leftrightarrow41x+7y=96\)
Bằng phép thử ta nhận nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(2;2\right)\)
+) \(z=15\Leftrightarrow287x+49y=385\)
\(\Leftrightarrow41x+7y=55\)
Bằng phép thử ta nhận nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)
Vậy tập nghiệm nguyên dương của phương trình là \(\left(x;y;z\right)\in\left\{\left(2;2;8\right);\left(1;2;15\right)\right\}\)
Bài 1:
Ta có: \(3x=2y\)
nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
mà x+y=-15
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(-6;-9)
Bài 2:
a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
mà x+y-z=20
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)
Đặt \(x=2k;y=5k;z=7k\)
\(P=\dfrac{2k-5k+7k}{2k+10k-7k}=\dfrac{4k}{5k}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{y-5}{7-y}=\dfrac{2}{-3}\)
\(\Rightarrow\)\(-3\left(y-5\right)=2\left(7-y\right)\)
\(\Rightarrow-3y+15=14-2y\)
\(\Rightarrow-3y+2y=-1\)
\(\Rightarrow-1y=-1\Rightarrow y=1\)
\(\dfrac{y-5}{7-y}=\dfrac{2}{-3}\)
\(\Rightarrow-3\left(y-5\right)=2\left(7-y\right)\)
\(\Rightarrow-3y+15=14-2y\)
\(\Rightarrow-3y+2y=14-15\)
\(\Rightarrow-1y=-1\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-1}{-1}=1\)
Vậy \(y=1\).