trả lời hộ mình câu hỏi 4 địa lý lớp 6 bài 23 sông và hồ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
v
ài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
Trả lời câu hỏi in nghiêng
(trang 61 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào bảng Lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ: 10oC, 20oC và 30oC
Trả lời:
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là 17g/m3
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 30g/m3
(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào biểu đồ lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53, cho biết:
- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
Trả lời:
- Tháng 9 có mưa nhiều nhất, lượng mưa khoảng 327,1 mm.
- Tháng 2 có mưa ít nhất, lượng mưa khoảng 4,1 mm.
(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54), hãy:
- Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000mm, các khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm.
- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Trả lời:
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000 mm; phía Nam Trung Mĩ, phía đông Nam Mĩ, ven vịnh Ghi – nê (phía tây châu Phi), phía đông bắc Nam Á, các nước Đông Nam Á (trừ các nước trên bán đảo Đông Dương), phía Bắc Ô-xtray-lia, đảo Niu Ghi-nê (phía bắc Ô-xtray-lia)…Nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 30oN; phía nam Anh và Ai-len, ven biển phía tây Bắc Mĩ… nằm trong khoảng vĩ độ 300 B đến 600B; đảo Niu Di – len (đông nam Ô-xtray-lia)… nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 60oN.
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm: phía bắc châu Mĩ, phía đông bắc châu Á, ở khoảng vĩ độ 70o B trở về cực; hoang mạc Xa-ha-ra, bán đảo Ả - rập, khu vực Trung Á nằm sâu trong nội địa… ở khoảng vĩ độ từ Nam Mĩ, ở khoảng vĩ độ 20o N đến 35oN.
- Nhận xét: Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực, không đều giữa ven biển và vùng nằm sâu trong đất liền, không đều giữa bờ Tây và bờ Đông các đại dương.
Nội lưc :
Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
Nội lực làm di chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển, hình thành các dãy núi, tạo ra các đứt gãy, gây ra động đất, núi lửa…
Ngoại lực :
Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
Nói chung, xu hướng tác động của ngoại lức là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi. Chúng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên, đồng thời cũng tạo ra những dạng địa hình mới.
Bạn trả lời sai mất rồi mình so sánh với bài kiểm tra 15' được 10 cũng có câu hỏi này
Bổ sung nhá bạn, không phải bổ xung. Địa lý mình thi xong quên hết rrooif mà mình nghĩ bạn làm là đúng
Mình lược ra cho bạn mấy câu này nhé:
- công thức tính mật độ dân số?
- dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
- có mấy loại chủng tộc trên thế giới? Nêu đặc điểm mỗi loại?
- quần cư là gì? Có mấy loại quần cư? Nêu đặc điểm mỗi loại?
- nêu đặc điểm của đô thị hóa và các siêu đô thị hóa?
Chúc bạn kiểm tra tốt nhé!
cao thế còn hỏi
thường thì núi cao hơn 500m thì nó cao 400m , gần bằng rồi còn gì
Bài tập 4: Dựa vào bảng ở trang 71 hãy tính và so sánh tổng lượng nước (bằng m3) của sông Hồng và sông Mê Công trong mùa cạn và mùa lũ. Vì sao có sự chênh lệch đó?
Trả lời:
Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3
Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.
Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai loại hồ:
+ Hồ nước mặn.
+ Hồ nước ngọt.