mình đang cần rất gấp bài này mình cần trước 10 giờ nếu được mình cảm ơn rất nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ta có :\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2-y^2}{25-16}=\frac{9}{9}=1\Rightarrow x^2=25\)
\(\orbr{\begin{cases}x=5\Rightarrow y=4\\x=-5\Rightarrow y=-4\end{cases}}\)
2.\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x^3}{27}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{125}=\frac{x^3+y^3-z^3}{27+64-125}=\frac{26}{17}\)
Vậy \(x=3\sqrt[3]{\frac{26}{17}},y=4\sqrt[3]{\frac{26}{17}},z=5\sqrt[3]{\frac{26}{17}}\)
3.\(\frac{x}{\frac{1}{8}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{2}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{8}+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}}=-\frac{9}{-\frac{1}{24}}=216\) vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{216}{8}=27\\y=\frac{216}{3}=72\\z=\frac{216}{2}=108\end{cases}}\)
4.\(\frac{x}{3}=\frac{1-y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{3x+1-y-z}{3\times3+4-2}=\frac{11}{11}=1\)
Vậy \(x=3,y=-3,z=2\)
1: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{B}=90^0\)
\(\widehat{BCE}+\widehat{B}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCE}\)
2: Ta có: \(\widehat{AHE}+\widehat{BAD}=90^0\)
\(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{AHE}=\widehat{ABD}\)
4: Xét ΔAMC có
I là trung điểm của AM
N là trung điểm của AC
Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC
Suy ra: IN//MC
hay IN//BC
1: Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Ta có: ΔBAC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC
nên AH là đường cao ứng với cạnh BC
1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)
--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)
--> góc ACO = góc ODB
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
--> AC // BD
Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:
1.
Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới
Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$
Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.
2.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$
Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.
\(1.\) \(P=15\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-25\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)
\(=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)
\(=\left(-10\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)
\(=14\)
vậy P=14
\(2.\) \(\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{7}{5}\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right)\cdot2+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{5}-|x+2|\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\frac{21}{5}-|x+2|=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow|x+2|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}\)
vậy \(x\in\left\{2;-6\right\}\)
bài 1
ta có \(P=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right):\left(-\frac{5}{7}\right)=-10:\left(-\frac{5}{7}\right)=-10\times-\frac{7}{5}=14\)
2.\(\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{14}{10}\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\frac{5}{10}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{21}{10}-\left|x+2\right|=\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=\frac{21}{10}-\frac{2}{5}=\frac{17}{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=\frac{17}{10}\\x+2=-\frac{17}{10}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{10}\\x=-\frac{37}{10}\end{cases}}}\)
a/ Ta có \(\widehat{B}=\widehat{C}\) => tam giác ABC cân tại A => AB=AC
AM là phân giác góc \(\widehat{A}\)
=> AM là đường cao của tg ABC (trong tg cân phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)
\(\Rightarrow MB=MC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
b/ Xét tg BMI có
\(\widehat{AIB}=\widehat{AMB}+\widehat{IBM}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{B}}{2}\) mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{C}}{2}\)
c/ Ta có
MN//AC;\(MB=MC\Rightarrow NA=NB=\frac{AB}{2}\) (Trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> MN là đường trung bình của tg ABC \(\Rightarrow MN=\frac{AC}{2}=\frac{AB}{2}\)
\(\Rightarrow MN=NA\) => tg AMN cân tại N \(\Rightarrow\widehat{NAM}=\widehat{NMA}\)
d/ Ta có \(\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{C}}{2}\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=2\widehat{AIB}-180^o=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-80^o=100^o\)
thank bạn