Cho x;y;z là các số nguyên dương. Chứng minh rằng biểu thức sau không có giá trị nguyên.
A = \(\dfrac{x}{x+y}\) + \(\dfrac{y}{y+z}\) + \(\dfrac{z}{z+x}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ta có : x chia hết cho 36
=> x thuộc BC(36,90)
x chia hết cho 90
Vì x nhỏ nhất và x khác 0 => x = BCNN(36,90)
Mà 36= 2^2.3^2 90 = 2.3^2.5
=> BCNN(36,90)= 2^2.3^2.5= 180
=> BC(36,90)=B(180)=(0,180,360,...)
Vì x nhỏ nhất khác 0 =>x=180
a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)
\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
a. \(\left\{-1;-2;-5;-10\right\}\)
b.\(\left\{-5;0;5\right\}\)
c. UC(-9;15)= \(\left\{-1;-3;1;3\right\}\)
d. BC (-9;12)=\(\left\{0;36;72\right\}\)
Mà 20 <x<50
=> x=36
a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x = ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 25 . 5
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4
Vậy x = 4
b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3
=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)
Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }
Ư(35) = { 1;5;7;35 }
ƯC(15,20,35) = { 1;5 }
Mà : x > 3
=> x = 5
Vậy x = 5
c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30
=> x \(\in\) ƯC(91,26)
Ư(91) = { 1;7;13;91 }
Ư(26) = { 1;2;13;26 }
ƯC(91,26) = { 1;13 }
Mà : 10 < x < 30
=> x = 13
Vậy x = 13
d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }
+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0
+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1
Vậy x \(\in\) { 0;1 }
5.
$4x+3\vdots x-2$
$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$
$\Rightarrow 11\vdots x-2$
$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$
6.
$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$
$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$
7.
$3x+16\vdots x+1$
$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$
$\Rightarrow 13\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$
8.
$4x+69\vdots x+5$
$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$
$\Rightarrow 49\vdots x+5$
$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$
** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.
1. $x+9\vdots x+7$
$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$
$\Rightarrow 2\vdots x+7$
$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$
2. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 9\vdots x+1$
3. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 18\vdots x+2$
a) 15 chia hết cho x, 20 chia hết cho x, 35 chia hết cho x => x thuộc ƯC(15;20;35)
Ư(15)={1;3;5;15)
Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
Ư(35)={1;5;7;35}
=> ƯC(15;20;35)={1;5}
Mà x lớn nhất => x=5
b) 36 chia hết cho x, 45 chia hết cho x, 18 chia hết cho x => x thuộc ƯC(36;45;18)
Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
Ư(18)={1;2;3;6;9;18}
=> ƯC(36;45;18)={1;3;9}
Mà x lớn nhất => x=9
a
Từ đề bài
\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(15;20;35\right)\)
\(15=3\cdot5\)
\(20=2^2\cdot5\)
\(35=5\cdot7\)
\(ƯCLN\left(15;20;35\right)=5\)
Vậy x = 5
b
Từ giả thiết đề bài
\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(36;45;18\right)\)
\(36=2^2\cdot3^2\)
\(45=3^2\cdot5\)
\(18=2\cdot3^2\)
\(ƯCLN\left(36;45;18\right)=3^2=9\)
Vậy x = 9
Ta có: A = \(\dfrac{x}{x+y}\) + \(\dfrac{y}{y+z}\) + \(\dfrac{z}{z+x}\)
\(\dfrac{x}{x+y+z}\) < \(\dfrac{x}{x+y}\)
\(\dfrac{y}{x+y+z}\) < \(\dfrac{y}{y+z}\)
\(\dfrac{z}{x+y+z}\) < \(\dfrac{z}{z+x}\)
Do đó \(\dfrac{x+y+z}{x+y+z}\) < A
1 < A (1)
Vì x;y;z > 0 (x;y;z nguyên dương) \(\Rightarrow\) x < x + y
xz < (x + y)z
xz + (x + y)z < (x + y)z + (x + y)x
x(x + y + z) < (x + y)(x+ z)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{x+y}\) < \(\dfrac{x+z}{x+y+z}\)
Tương tự: \(\dfrac{y}{y+z}\) < \(\dfrac{y+x}{x+y+z}\)
\(\dfrac{z}{z+x}\) < \(\dfrac{z+y}{x+y+z}\)
Hay A < \(\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}\)
A < 2 (2)
Từ (1) và (2) nên 1 < A < 2.
Vì 1 và 2 là hai số tự nhiên liên tiếp nên A không phải là số nguyên.
Ta có:
\(\dfrac{x}{x+y}>\dfrac{x}{x+y+z}\)
\(\dfrac{y}{z+y}>\dfrac{y}{x+y+z}\)
\(\dfrac{z}{x+z}>\dfrac{z}{x+y+z}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{z}{z+x}>\dfrac{x+y+z}{x+y+z}=1\)\(\Rightarrow A>1\left(1\right)\)
Lại có
\(\dfrac{x}{x+y}< \dfrac{x+z}{x+y+z}\)
\(\dfrac{y}{z+y}< \dfrac{y+z}{x+y+z}\)
\(\dfrac{z}{x+z}< \dfrac{z+y}{x+y+z}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{z}{z+x}< \dfrac{2\left(x+y+x\right)}{x+y+z}=2\)\(\Rightarrow A< 2\left(2\right)\)