K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

cái này bn đăng ở môn sinh học nhé

23 tháng 3 2017

bạn gửi bên sinh học nhé

29 tháng 3 2018
Tên động vật quan sát được Cách bắt mồi
+ Cá heo dồn con mồi của mình dưới nước thành 1 đám
+ Dơi dựa vào âm thanh do con mồi phát ra để xác định và bắt
+ Chuột chũi đào đất tìm mồi
+ Khỉ

leo trèo tìm mồi

+ Thú mỏ vịt bơi tìm mồi
...
23 tháng 3 2017

Đây mà là tiếng Anh àh????oeoeoho

1 tháng 4 2018

Đây là ngữ văn mà bạn

Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt 

Bộ thú túi : kanguru ,

Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,

Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,

Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím

Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo 

Thỏ thuộc bộ động vật có vú.

 

23 tháng 3 2021

cho các động vật sau: chó sói, sóc, cá heo, thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, báo, nhím, cá voi, chuột chù, mèo, chuột đồng: hãy sắp xếp các động vật trên vào đúng bộ thú đã học

Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt 

Bộ thú túi : kanguru ,

Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,

Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,

Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím

Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo 

Thỏ thuộc bộ động vật có vú.

18 tháng 3 2022

tham khảo

 

Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nó có đặc điểm giống với các loài thú khác: 
-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
-Có lông mao (mặc dù rất ít). 

Dơi được xếp vào lớp thú vì nó có đặc điểm chung với lớp thú như sau:
-Dơi là động vật có vú

-Đẻ và nuôi con bằng sữa. 

18 tháng 3 2022

vì nó có đầy đủ đặc điểm của lớp thú

Thú mỏ vịt

- Môi trường sống: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn.

- Di chuyển: bơi ở dưới nước và đi bằng 2 chân khi trên cạn.

- Thức ăn, cách bắt mồi: là các cá tôm nhỏ và bắt mồi bằng mỏ ở dưới nước.

- Sinh sản: Đẻ trứng.

Bộ thú túi

- Sống trên cạn.

- Di chuyển: bật nhảy

- Thức ăn: thực vật.

- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.

Bộ dơi

- Sống trong các hang động hay bám vào cành cây.

- Di chuyển: bay bằng cách thả từ độ cao suống.

- Thức ăn: Sâu bọ và thực vật.

- SInh sản: Đẻ con.

- Tập tính: bay lượn kiếm mồi vào ban đêm.

Bộ cá 

- Sống ở nước mặn

- Di chuyển bằng việc bơi.

- Thức ăn là các loài cá tôm cua bé hơn mình.

- SInh sản: đẻ con

Bộ gặm nhấm

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các loại thực vật như: quả thông, và các loại khác.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Có tập tính gặm nhấm, chui rúc ở trong các thân cây.

Bộ ăn sâu bọ

- Sống trên cạn trong các hang nhỏ do chúng đào bới.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là sâu bọ và giun đất, đào bới hay lần lũi vào các cành cây lá dụng để tìm mồi.

- Sinh sản: đẻ con

Bộ ăn thịt

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các động vật khác và chúng săn mồi bằng cách dình mồi hay đuôi bắt mồi.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Sống theo đàn và ăn thịt.

Bộ móng guốc

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là thực vật.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.

Bộ linh trưởng

- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.

- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính:

+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).

19 tháng 3 2022

d

4 tháng 7 2019

Các ví dụ về cơ quan tương đồng: 2,4

1,3,5,6 là các cơ quan tương tự

Gai cây xương rồng là biến dạng của lá nhưng gai cây hoa hồng lại là biến dạng của thân

Cơ quan tương đồng là các cơ quan có cùng kiểu cấu tạo nhưng thực hiện các chức năng khác nhau

Cơ quan tương tự có kiểu cấu tạo khác nhau nhưng thực hiện các chức năng tương tự nhau

Đáp án D