các chính quyền phong kiến phương bắc hay dùng thủ đoạn bóc lột kinh tế cùng vs âm mưu đồng hóa dân ta về văn hóa trải qua hơn 10 thế kỉ bọn chúng đã ko thực hiện được ý đồ đen tối đó đời sống kinh tế văn hóa của dân ta vẫn từng bước tiến lên hãy lấy dẫn chứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Về tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
* Chính sách bóc lột về kinh tế:
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
* Chính sách đồng hóa về văn hóa:
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta: chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.
=> Mục đích của các chính sách đô hộ trên là: đồng hóa nhân dân ta để dễ cai trị, biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục đích ấy không thể thực hiện được.
1. Về kinh tế
- Trong nông nghiệp
+ Công cụ sắt được sử dụng phổ biến.
+ Công cụ khai hoang được đẩy mạnh.
+ Thuỷ lợi mở mang
⇒ Năng xuất lúa tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
+ Nghề cũ pháp triển hơn: Rèn sắt, nghề khai thác vàng bạc, đồ trang sức.
+ Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh.
+ Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng,quận hình thành.
2. Về văn hoá, xã hội
+ Về văn hoá, xã hội
- Một mặt ta tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán Đường như: Ngôn ngữ, văn tự.
- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh dầy, tôn trọng phụ nữ.
⇒ Nhân dân ta không bị đồng hoá.
- Về xã hội có chuyển biến.
- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ (thường xuyên xăng thẳng).
- Đấu tranh chống đô hộ.
- Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
Tham khảo nè bn: Các chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc thường dùng thủ đoạn bóc lột về kinh tế cùng với âm mưu đồng hóa về văn hóa - Lịch sử Lớp 6 - Bài tập Lịch sử Lớp 6 - Giải bài tập Lịch sử Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
Phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách về kinh tế để vơ vét, bóc lột nhân dân ta là: bóc lột và cống nạp nặng nề, cưỡng bức nhân dân cày cấy, cướp ruộng đất, thực hiện chính sách đồn điền, độc quyền về muối và sắt cùng với quan lại bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
a, Kinh tế
- Nông nghiệp : nghề trồng lúa nước là chủ yếu, ngoài ra ngành dệt may vẫn phát triển
- Thủ công nghiệp : Các nghề thủ công nghiệp vẫn được duy trì và phát triển như rèn sắt, luyện kim,...
b, Văn hóa
- Tiếng nói : Bọn đô hộ bắt nhân dân ta phải học tiếng Hàn, chữ Hán nhưng Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói riêng của dân tộc, tổ tiên
- Phong tục tập quán : Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo được du nhập vào đất Nước ta nhưng chúng ta vẫn giữ vững được các phong tục tập quán
c, Nhận xét
Ý chí chiến đấu và tấm lòng yêu Nước sâu sắc của nhân dân ta tạo nên sức mạnh khơi nguồn cho lịch sử sẽ được gìn giữ lâu dài của nền văn hóa dân tộc Việt Nam.
1. Về kinh tế
- Trong nông nghiệp
+ Công cụ sắt được sử dụng phổ biến.
+ Công cụ khai hoang được đẩy mạnh.
+ Thuỷ lợi mở mang
=> Năng xuất lúa tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
+ Nghề cũ pháp triển hơn: Rèn sắt, nghề khai thác vàng bạc, đồ trang sức.
+ Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh.
+ Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng,quận hình thành.
2. Về văn hoá, xã hội
+ Về văn hoá, xã hội
- Một mặt ta tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán Đường như: Ngôn ngữ, văn tự.
- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh dầy, tôn trọng phụ nữ.
=> Nhân dân ta không bị đồng hoá.
- Về xã hội có chuyển biến.
- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ (thường xuyên xăng thẳng).
- Đấu tranh chống đô hộ.
- Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
Câu hỏi 1
Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Câu hỏi 2
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
Câu 1:
Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Câu 2:
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.