Nêu bố cục của văn bản tả người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả:
-Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
-Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
-Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
II. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6
ở tiểu học, các em đã làm quen với văn bản miêu tả,lớp 6 học nâng cao hơn nên đòi hỏi các em có kĩ năng miêu tả tinh tế trong từng dạng bài. Cụ thể như sau:
1. Tả cảnh
* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
* Yêu cầu tả cảnh:
-Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
-Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
* Bố cục bài văn tả cảnh:
-Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo mộtthứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp
sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
-Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó
còn lai bn tự lm nha
Có thể chia văn bản thành 3 phần:
- Phần 1 (Từ đầu đến ...không ước mong điều đó?): Giới thiệu vấn đề
- Phần 2 (Tiếp theo đến ...gạt bỏ cái riêng của từng người): Chứng minh ai cũng có đặc điểm riêng
- Phần 3 (Còn lại): Khẳng định lại vấn đề
Bố cục của văn bản:
● Phần 1: từ đầu bài cho đến “cách sống của tâm hồn”: Nội dung tiếng nói của văn nghệ.
● Phần 2: Tiếp theo đoạn 1 cho đến cuối bài: Văn nghệ mang lại nhiều giá trị thiết thực trong cuộc sống con người.
Bố cục:
● Phần 1 ( Từ “Có đến gần mọt tuần” đến “ấn em nó cúi xuống”): Tình bạn tuổi thơ trong sáng của Aliosa và ba đứa trẻ hàng xóm
● Phần 2 ( Từ tiếp đến “cấm không được đến nhà tao”): Tình bạn bị ngăn cấm
● Phần 3 (Còn lại): Mặc dù bị ngăn cấm, tình bạn của những đứa trẻ vẫn tiếp diễn
Bố cục: 2 đoạn:
● Đoạn 1: Từ đến…đến…”Nó nói trong tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống”: Tình cảm cha con của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông được nghỉ phép.
● Đoạn 2: Còn lại: Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà tặng con.
Bố cục: 3 đoạn:
● Đoạn 1: Từ đầu…đến…”Kìa, anh ta kia”: Anh thanh niên qua lời giới thiệu của bác lái xe.
● Đoạn 2: Tiếp…đến…”không có vật gì như thế”: Cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa anh thanh niên với ông họa sĩ và cô kĩ sư.
● Đoạn 3: Còn lại: Cuộc chia tay cảm động.
- Phần 1: giới thiệu chung về ghe xuồng
- Phần 2: giới thiệu về xuồng
- Phần 3: giới thiệu về ghe
- Phần 4: tổng kết lại
Bố cục bài văn tả người gồm 3 phần.
Phần 1: Mở bài:
Giới thiệu chung về người được tả (tên, tuổi tác, mối quan hệ với mình,..)
Phần 2: Thân bài.
- Tả bao quát (nhìn chung người ấy như thế nào?)
- Tả chi tiết ( tả hình dáng: mắt, mũi, miệng, tay, chân, nước da,...; tả dáng đi; tả điệu bộ;...)
- Tả hành động chung (cách ứng xử: với em; với mọi người;...)
- Tả một hành động riêng (nấu ăn, khi ngủ,...)
Phần 3:Kết bài: Tình cảm của mình đối với người đó
Bố cục bài văn tả người gồm 3 phần.
Phần 1: Mở bài:
Giới thiệu chung về người được tả (tên, tuổi tác, mối quan hệ với mình,..)
Phần 2: Thân bài.
- Tả bao quát (nhìn chung người ấy như thế nào?)
- Tả chi tiết ( tả hình dáng: mắt, mũi, miệng, tay, chân, nước da,...; tả dáng đi; tả điệu bộ;...)
- Tả hành động chung (cách ứng xử: với em; với mọi người;...)
- Tả một hành động riêng (nấu ăn, khi ngủ,...)
Kết bài: Tình cảm của mình đối với người đó