K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017


Hình như người ra để cũng không rõ nguyên tắc truyền máu hiện nay như thế nào, ý đó là thời cổ đại thì đúng và chỉ chuyển <250ml thì có thể chấp nhận phương án 1 chiều như thế, còn ngày nay người ta phải thực hiện phản ứng chéo trong khi truyền: nhưng đã hỏi thì trả lời thôi, vì lượng máu truyền vào thường ít hơn so với lượng máu trong cơ thể nên bị hòa loãng nhanh chóng, thực ra hồng cầu vẫn bị ngưng kết nhưng không đáng kể vì hồng cầu trong cở thể rất nhiều.

18 tháng 3 2017

@Pham Thi Linh

17 tháng 11 2021

 nhóm máu o 

17 tháng 11 2021

nhóm máu của người con thứ 2.

15 tháng 12 2021

b

15 tháng 12 2021

B

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
17 tháng 11 2021

undefined

29 tháng 11 2021

đ

29 tháng 11 2021

d

1 tháng 12 2021

Tham khảo

Trong 1 gia đình,bố có nhóm máu O,mẹ nhóm máu AB,con gái nhóm máu B,con trai nhóm máu A.Người con trai bị tai nạn giao thông cần truyền máu gấp.Hỏi ai là

1 tháng 12 2021

tham khảo:

Không đứa con nào có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu vì nhóm máu A có kháng thể B, nhóm máu O không có kháng nguyên

2 tháng 12 2021

1A

2C

2 tháng 12 2021

1-A

2-C

6 tháng 11 2021

Tham khảo!

undefined

 

Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.  
6 tháng 11 2021

Tham khảo:

Sơ đồ:

undefined

Quy tắc:

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu