K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

nêu tên cái j để mik giúp cho

31 tháng 3 2019

- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.

- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng (Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) và tỉnh Bắc Ninh.

- Đất mặn, phèn: phân bố thành một dải ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình.

- Đất feralit: nằm ở rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.

- Đất xám trên phù sa cổ: ở tây bắc đồng bằng. (Vĩnh Phúc, Hà Nội).

Quan sát sơ đồ Hình 14.3/SGK/ trang 85, em hãy cho biết thế giới sống được chia thành mấy giới? Kể tên các giới đó. Quan sát Hình 14.4/SGK/ trang 85 kể tên các sinh vật trong mỗi giới theo mẫu bảng sau:STTTên giới                                                Tên sinh vật 1Khởi sinh 2Nguyên sinh 3Nấm 4Thực vật5Động vật   Quan sát Hình 14.5/ SGK trang 86, hãy nêu các bậc phân loại...
Đọc tiếp

Quan sát sơ đồ Hình 14.3/SGK/ trang 85, em hãy cho biết thế giới sống được chia thành mấy giới? Kể tên các giới đó. 
Quan sát Hình 14.4/SGK/ trang 85 kể tên các sinh vật trong mỗi giới theo mẫu bảng sau:

STT
Tên giới                                                Tên sinh vật 

1
Khởi sinh
 

2
Nguyên sinh
 

3
Nấm
 

4
Thực vật


5
Động vật

 

 

 Quan sát Hình 14.5/ SGK trang 86, hãy nêu các bậc phân loại thế giới sống theo thứ tự từ thấp tới cao và gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li, con hổ Đông Dương.
 Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống: Rừng nhiệt đới, Sa mạc, Bắc cực.
: Có mấy cách gọi tên sinh vật? Em hãy tìm hiểu tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích.


ae nào giỏi KHTN lớp 6 giúp mình nhé

5
15 tháng 11 2021

mik bt lm nhưng mik nhát đánh bn ạ:((((

15 tháng 11 2021

batngobucminh

28 tháng 11 2021

nó ghi ngay ở phần chú thích rồi kia mà

2 tháng 3 2022

câu 1:

Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

4 tháng 10 2018

Vùng biển nước ta gồm các vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

- Nội thủy: vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.

- Lãnh hải: có chiều rộng 12 hải lí. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển; trên thực tế, đó là đường song song và cách đều đường cơ sở về phía biến 12 hải lí.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước. Vùng tiếp giáp lãnh hải cũng được quy định là 12 hải lí. Trong vùng này, nước ta có quyền thực hiện các biện pháp đế bảo vệ an ninh, kiếm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, di cư, nhập cư,...

- Vùng đặc quyền kinh tế: tiếp liền lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. ơ vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không (như Công ước quốc tế về Luật Biển quy định).

- Thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biền thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nơi nào bề ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy được tính cho đến 200 hải lí. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.

4 tháng 8 2017

Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a, đông Trung Quốc. Đông Nam LB Nga, Đông Nam Hoa Kì.

3 tháng 2 2017

- Hình góc trên bên trái: điểm công nghiệp

- Hình góc dưới bên trái: trung tâm công nghiệp.

- Hình góc trên bên phải: khu công nghiệp tập trung.

- Hình góc dưới bên phải: vùng công nghiệp.