-Vai trò của tần Ôzôn đối với cuộc sống và sản xuất của con người trên Trái Đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:
+ Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa).
+ Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái Đất.
+ Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước… Vì vậy, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
-Đặc điểm:
+ Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất.
+ Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất.
+ Được cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau .
-Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.
- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật, …
Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:
- Sản xuất phân bón
- Làm sữa chua
- Muối dưa, muối cà
- Làm tương, làm mắm
Vai trò của virus đối với đời sống và sản xuất của con người:
- Dựa vào khả năng tải nạp và mang gene của các phage mà con người đã sử dụng virus làm vector chuyển gene, trên cơ sở đó sản xuất các chế phẩm sinh học một cách nhanh chóng, dễ dàng như insulin, interferon,… và tạo ra các giống cây trồng sạch bệnh, kháng khuẩn, thích nghi.
- Dựa vào tính chất gây bệnh của virus cho một số loại sâu hại cây trồng, người ta đã sản xuất thuốc trừ sâu từ virus với giá thành rẻ, có tác dụng lâu dài, không ảnh hưởng đến môi trường.
*Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất
- Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích à 0.5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc dày 5-70km (Đá gra nit, đá ba zan).
- Trên Vỏ Trái đất có núi sông - Là nơi sinh sống của loài người.
- Vỏ Trái đất do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành, các mảng di chuyển chậm. Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- Mảng Bắc Mĩ; Mảng Phi, Mảng Âu Á; Mảng Ấn Độ; Mảng Nam Cực; Mảng Thái Bình Dương.** Vai trò của lớp vỏ Trái đất
- Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người
- Nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…
Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.
- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.
- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.
- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:
+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực
+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.
- Các mảng di chuyển rất chậm.
+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.
+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
+ Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
+ Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
+ Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Lớp vỏ TĐ có độ dày từ 5km đến70km.Chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng trái đấT,rắn chắc.Càng đi xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ là 1000 độ C.Lớp vỏ Trái đất là nơi chứa không khí,nước và các sinh vật,... Đồng thời,còn là nưi sinh hoạt và diễn ra đời sống của xã hội loài người
Ozone là lớp khí quyển mỏng, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong thành phần không khí bao quanh quả đất. Các nhà khoa học tính rằng cứ 10 triệu phân tử không khí, trung bình chỉ có ba phân tử ozone. Mặc dù không nhiều, nhưng các phân tử ozone lại có đặc tính quý báu là hấp thụ bức xạ tia cực tím (UV) của mặt trời, đặc tính không có ở bất kỳ một chất khí nào khác trong khí quyển. Với đặc tính này, ozone thật sự trở thành tấm lá chắn quan trọng bảo vệ con người và các loài sinh vật trên mặt đất khỏi tác hại của tia cực tím.
Ozon trong khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử oxy. Oxy nguyên tử sẽ kết hợp với một phân tử oxy để tạo ozon. đối lưu nằm bên dưới một tầng nữa là tầng bình lưu. Trong tầng bình lưu này tồn tại một lớp giàu khí ozon thông thường gọi là tầng ozon. Hàm lượng ozon trong không khí rất thấp, chỉ khi lên đến độ cao 25-30 km thì khí ozon mới đậm đặc. Tầng khí quyển ở độ cao này được chúng ta gọi là tầng ozon.
Chính vì được tạo thành từ các hạt tia cực tím nên khi mà tầng ozon bị thủng thì sẽ gây ra hiện tượng một lượng lớn tia cực tím sẽ chiếu xuống trái đất. Con người sống trên trái đất sẽ bị mắc nhiều chứng bệnh như ung thư da, thực vật thì sẽ bị mất dần đi khả năng miễn dịch, các sinh vật ở dưới biển cũng sẽ bị tổn thương và chết dần. Bởi vì vậy mà các nước trên thế giới đều đang rất lo sợ khi xảy ra hiện tượng thủng tầng ozon.