mấy bạn soạn bài máu về hệ tuần hàn trong sgk lớp 7 chương trình mới giùm mk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môn gì bạn ?
Trang bao nhiêu ?
Bạn viết luôn đề bài ra cho rõ !
là sao vậy bn
bn phải ghi đầy đủ ra chứ
ai thấy đúng thì k nha!!!!
"Gần mực thì đen gần đèn thì rạng"
Mực và đèn đều là những hình ảnh của sự vật có quan hệ với tư cách của con người được ông cha ta sử dụng để thể hiện ý của mình. Mực có màu đen tượng trưng cho những cái không tốt đẹp,những gì xấu xa,đèn là vật phát ra ánh sáng,soi rõ mọi vật xung quanh,tượng trưng cho cái tốt đẹp,sáng sủa. Từ hai hình ảnh tương phản nhau là mực và đèn,câu tục ngữ đã đưa ra một kết luận đúng đắn:gần người tốt thì sẽ tốt gần người xấu thì sẽ xấu.
Dựa vào thực tế cuộc sống con người ta thấy câu tục ngữ rất đúng khi xét trong mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách mỗi người vì con người không sống lẻ loi cô độc một mình mà luôn có mối liên hệ với mọi người xung quanh. Ở trong gia đình nhà trường và ngoài xã hội,do đó sẽ bị ảnh hưởng tốt hoặc xấu,dẫn chứng:
Lưu Bình sống cạnh Dương Lễ nên đã thành tài trở thành người hữu ích cho xã hội.
Thuở nhỏ để tạo điều kiện tốt cho con học tập mà mẹ của Khổng Tử đã phải dời nhà mấy lần.
Trong kho tàng văn học dân gian cũng có một số câu thơ,tục ngữ nói về quan niệm đó như:"Ở bầu thì tròn ở ống thì dài" hay
"Thói thường gần mực thì đen,anh em bạn hữu phải nên chọn người"
Nhưng trong vài trường hợp đặc biệt thì có một vài trường hợp gần mực chưa chắc đã đen gần đèn chưa chắc đã rạng. Đối với trường hợp gần mực chưa chắc đã đen ta có thể nói đến Nguyễn Văn Trỗi, Trần Văn Ơn trong thời Mỹ đang chiếm đóng miền nam nước ta các anh là những bông sen thơm ngát tỏa hương trong bùn lầy hôi tanh như bài ca dao:
" Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
Câu tục ngữ trên xứng đáng là một lời khuyên quý báu,giúp cho chúng ta xác lập được ý chí của mình khi đứng trước mọi cám dỗ và sẽ mãi là ngọn đèn tỏa sáng trong bóng đen của cuộc sống.
Gợi ý:
MB: Đoạn trích “Đổi tên cho xã” của tác giả Lưu Quang Vũ đã cho người đọc thấy được tác hại của bệnh sĩ diện và ảnh hưởng của nó đến cộng đồng, xã hội chỉ thông qua sự việc đổi tên của xã Hùng Tâm.
TB:
Tình huống của đoạn trích là gì? Có những nhân vật nào?
+ Xã Hùng Tâm mở cuộc họp thông báo những đổi mới của xã Hùng Tâm từ tên xã đến chức vụ của một số người.
+ Nhân vật: Ông Nha, Văn Sửu, ông Độp, bà Độp, ông Thìn.
- Các nhân vật có đặc điểm gì, đại diện cho kiểu người nào?
+ Nhân vật ông Chủ tịch xã Toàn Nha tiêu biểu cho kiểu người thích sống giả dối trong xã hội. Ông Nha là một người sống giả dối và tham vọng một cách mù quáng. Ông mong ước xây dựng và phát triển một xã khoa học để ông vẻ vang với các xã khác và với cấp trên. Ông tìm hiểu những nơi khác nhưng chỉ tìm hiểu một cách hời hợt, chưa có sự phân tích tình hình thực tế của xã mình đã vội vàng đổi mới. Ông muốn phát triển kinh tế nhưng lại vứt bỏ những thứ vốn là cần câu cơm của người dân nơi đây. Ông nói những từ ngữ khoa chương, lố bịch như " Bây giờ làm ăn mới rồi, quy mô khoa học....Đâu muốn hoạn phải mang lợn đến tận trụ sở". Ông nói rất cao siêu nhưng thực tế thì phũ phàng bởi những lời ông nói chỉ là sáo rỗng, ông phong chức một cách tràn lan nhưng thực tế thì chẳng ra đâu vào đâu, chính những người giữ chức đó còn chẳng hiểu mình sẽ làm gì.
+ ...
- Hành động và lời thoại của các nhân vật được khắc họa ra sao?
+ Nhân vật trong đoạn trích có sự không tương xứng giữa thực chất bên trong và hình thức bên ngoài, giữa suy nghĩ và hành động khiến việc làm trở nên lố bịch hài hước. Ví dụ: Ông Đốp một tên hoạn lợn lại được phong cho làm chức Chủ nhiệm Trung tâm Triệt sản gia súc xã Hùng Tâm; Ông Thình vốn là đội trưởng đội làm những nghề phụ của xã lại được phong làm Chủ nhiệm Trung tâm Công nghệ...
- Có những chi tiết vô lí, gây cười nào thể hiện tính hài kịch của đoạn trích?
+ Ngôn ngữ của ông không phù hợp với một cuộc họp mang tính chất trang nghiêm. Lời nói có nhiều từ ngữ không rõ nghĩa như: ta bung ra, ta bung ra pháo. Điều buồn cười nữa là ở chỗ ông muốn phát triển kinh tế nhưng những công việc vốn là lợi thế ở xã lại triệt để vứt bỏ, chuyển sang sản xuất pháo, thứ mà chính những người nhận nhiệm vụ quản lí cũng không hiểu rõ. Ông Nha càng cố nói những từ khoa học, thì càng lộ ra nhiều sự thiếu hiểu biết của mình như Trung tâm Công nghệ mà chỉ sản xuất có pháo.
+ ....
- Có những xung đột nào trong đoạn trích? Kết quả giải quyết là gì?
+ Văn bản có sự mâu thuẫn giữa cái xấu và cái tốt. Ông Nha vẽ ra một viễn tưởng cao đẹp về một xã phát triển, giàu mạnh nhưng thực tế thì những gì ông làm đều chỉ đẩy người dân vào cái nghèo đói. Đó là sự tương phản giữa áo tưởng và thực tế.
+ Kết quả là một loạt các chức danh mới được tạo ra nhưng không khoa học và rối loạn.
KB:
+ Văn bản Đổi tên cho xã đã nêu lên và phê phán một hiện tượng nhức nhối trong xã hội Việt Nam, đó là thích sĩ diện.
+ Đoạn trích cũng sử dụng thủ pháp trào phúng, phóng đại. Ví dụ: Ông Nha vẽ lên những viễn tưởng cao đẹp về một xã phát triển khoa học, giàu mạnh những thực tế nhưng thực tế chỉ là những lời nói sáo rỗng, giả dối, lố bịch.
Đáp án A
Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.
Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).
Chọn đáp án A.
Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.
Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).
- Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
- Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau
Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.
a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\)
b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.
c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:
1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......
2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì .....
3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....
4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....
42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:
Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)
Giai thich | |
Cá
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của cá
Câu 1:
Tim của cá gồm:
Một tâm nhĩ, một tâm thất
Hai tâm nhĩ, một tâm thất
Một tâm nhĩ, hai tâm thất
Câu 2:
Máu ở động mạch chủ bụng của cá là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Máu ở tĩnh mạch chủ bụng của cá là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 4:
Máu ở động mạch chủ lưng của cá là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 5:
Cá chép trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Mang
Da và phổi
Cả da, phổi và mang
Ếch nhái
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của ếch
Câu 1:
Tim của ếch gồm:
Một tâm thất, một tâm nhĩ
Hai tâm thất, hai tâm nhĩ
Một tâm thất, hai tâm nhĩ
Hai tâm thất, một tâm nhĩ
Câu 2:
Máu của ếch đi nuôi cơ thể là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Ếch chỉ trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Cả da và phổi
Thằn lằn
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của thằn lằn
Câu 1:
Tim của thằn lằn gồm:
Một tâm thất, một tâm nhĩ
Hai tâm thất, hai tâm nhĩ
Có bốn ngăn không hoàn toàn
Hai tâm thất, một tâm nhĩ
Câu 2:
Máu của thằn lằn đi nuôi cơ thể là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Thằn lằn chỉ trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Cả da và phổi
Chim, thú
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn chim, thú
Câu 1:
Tim của chim, thú gồm:
Một tâm thất, một tâm nhĩ
Hai tâm thất, hai tâm nhĩ
Một tâm thất, hai tâm nhĩ
Hai tâm thất, một tâm nhĩ
Câu 2:
Máu của chim, thú đi nuôi cơ thể là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Chim, thú chỉ trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Cả da và phổi
Tiến hóa
Tiến hóa: Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn các lớp động vật có xương sống
Câu 1:
Hệ tuần hoàn của lớp động vật nào chỉ gồm một vòng tuần hoàn:
Cá
Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 2:
Chọn tất cả các lớp động vật mà hệ tuần hoàn của chúng gồm hai vòng tuần hoàn:
Cá
Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 3:
Tim dưới đây là của lớp động vật nào? Hãy kéo các đại diện ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái:
Tim gồm 2 ngăn
Tim gồm 3 ngăn
Tim gồm 4 ngăn
Tim gồm 4 ngăn không hoàn toàn
Câu 4:
Máu trong tâm thất dưới đây là của lớp động vật nào? Hãy kéo các đại diện ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái:
Máu phân biệt
Máu đỏ thẫm
Máu pha ít
Máu pha nhiều
Câu 5:
Chọn tất cả các lớp động vật mà máu đi nuôi cơ thể là máu pha:
Cá
Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 6:
Chọn tất cả các lớp động vật mà máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi:
Cá
Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 7:
Những hệ tuần hoàn dưới đây là của lớp động vật nào? Hãy kéo các đại diện ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái:
1 vòng tuần hoàn (VTH) và máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
2 VTH và máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
2 VTH và máu nuôi cơ thể là máu ít pha trộn
2 VTH và máu nuôi cơ thể là máu pha nhiều
Câu 8:
Hệ tuần hoàn tiến hóa theo hướng:
Một vòng tuần hoàn
Hai vòng tuần hoàn
Câu 9:
Tim tiến hóa theo hướng:
2 ngăn
3 ngăn
4 ngăn