a) cho các chất có công thức hoá học sau : O2 ; Fe ; H2 ; H2O ; NaOH ; H2SO3; KClO3 ; Fe3O4; SO2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 4:
a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.
b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.
d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)
\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)
B. Vì đơn chất được cấu tạo bởi một chất, Cu được cấu tạo bởi Cu, O2 được cấu tạo bởi Oxi
\(\text{#TNam}\)
`1,`
Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`
Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
`x*2=5*II`
`-> x*2=10`
`-> x=10 \div 2`
`-> x=5`
Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`
Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!
*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.
`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`
`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)
`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`
`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`
`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`
`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`
`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)
`2,`
CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`
`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`
`+` PTK của `Na_2CO_3:`
`23*2+12+16*3=106 <am``u>`
CTHH `O_2` cho ta biết:
`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`
`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`
`+` PTK của `O_2`:
`16*2=32 <am``u>`
CTHH `KNO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`
`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`
`+` PTK của `KNO_3:`
`39+14+16*3=101 <am``u>`
`3,`
\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`
`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`
`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`
`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`
Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`
Nếu là Fe2O3 và SO2 thì là quặng pirit sắt nhé bạn :)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.
A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO
=> A hóa trị II
B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB
=> B hóa trị I
Áp dụng quy tắc hóa trị
=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)
-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.
Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3
=> X hóa trị III
Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3
=> Y hóa trị III
Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY
a. Viết công thức hoá học và phân loại các hợp chất vô cơ sau:
Natri oxit, Na2O
canxi oxit,CaO
axit sunfurơ, H2SO3
sắt(II)clorua, FeCl2
natri đihiđrophotphat, NaH2PO4
canxi hiđrocacbonat, CaHCO3
bari hiđroxit. Ba(OH)2
b. Hoàn thành các phương trình phản ứng
1) 3Fe + 2O2 Fe3O4
2) K2O + H2O → ...2....KOH....
3) 2Na + 2 H2O → 2…NaOH…… + ……H2….
c. Xác định X, Y và và viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
Na → Na2O → NaOH
4Na+O2-to>2Na2O
Na2O+H2O->2NaOH