K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2020

E A B M D C

  GT 

 M nằm giữa A, B. △AMD đều; △MBC đều

 AD ∩ BC = { E }

   KL

 a, △ABE đều

 b, △AMC = △DMB

Bài giải:

1, Vì △AMD đều => AMD = DAM = MDA = 60o và AM = MD = AD

Vì △MBC đều => MBC = BMC = BCM = 60 và MC = MB = BC

Xét △ABE có: ABE + AEB + EAB = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

=> 60o + 60o + AEB = 180o 

=> AEB = 60o 

Xét △ABE có: ABE = AEB = EAB = 60o => △ABE đều

2, Ta có: DMB = DMC + CMB

CMA = DMC + DMA 

Mà CMB = DMA = 60o 

=> DMB = CMA

Xét △AMC và △DMB

Có: AM = DM (cmt)

    CMA = DMB (cmt)

      MC = MB (cmt)

=> △AMC = △DMB (c.g.c)

6 tháng 5 2017

a) Phần a bn chép sai đề rùi phải là tam giác ADB = tam giác ADE mới đúng !.

Xét tam giác ADB và tam giác ADE có:

AB = AE ( theo đề bài )

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)( Vì AD là tia phân giác của \(\Delta ADC\))

AD là cạnh chung

Do đó tam giác ADB = tam giác ADE( c.g.c)

b) Gọi giao điểm của AD và BE là H

Xét tam giác AHB và AHE có:

AH là cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) ( Vì AD là tia phân giác của \(\Delta ADC\) )

AB =AE ( theo đề bài )

Do đó tam giác AHB = tam giác AHE ( c.g.c)

\(\Rightarrow BH=EH\) ( 2 cạnh tương ứn0g)

\(\Rightarrow\)AD là đường trung tuyến của BE

c) *Có tam giác ADB = tam giác ADE ( theo c/m câu a)

\(\Rightarrow\) \(BD=DE\) (2 cạnh tương ứng ) \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AED}\) ( 2 góc tương ứng )

mà:

\(\widehat{ABD}+\widehat{DBF}=180^0\Rightarrow\widehat{DBF}=180^0-\widehat{ABD}\)

\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\Rightarrow\widehat{DEC}=180^0-\widehat{AED}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

*Xét tam giác BFD và tam giác ECD có:

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\left(cmt\right)\)

\(BD=ED\left(1\right)\)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\) (2 góc đối đỉnh)

Do đó: tam giác BFD = tam giác ECD (g.c.g)

7 tháng 5 2017

bn ve hinh nhu the nao

13 tháng 4 2016

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go, ta có:

102 - 52 = 75 => AC = \(\sqrt{75}\)

Còn mấy phần kia mình hơi vội nên chưa lm đc thông cảm nhé

17 tháng 11 2016

A B M C D E F H G P Q

EF và GH kéo dài lần lượt cắt AB tại P và Q => P,Q là trung điểm của AM và MB (bạn tự chứng minh)

Ta có : CF = FM , CG = GB  => FG là đường trung bình của tam giác CMB => FG // AB (1)

Tương tự ta chứng minh được EH cũng là đường trung bình của tam giác DAM => EH // AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra EH // FG  => EFGH là hình thang                                     (*)

Vì P và Q là trung điểm của AM và MB nên góc EPM = góc HQM = góc CAM = 60 độ

Mà EH // AB nên góc EFH = góc HGF = 60 độ                                               (**)

Từ (*) và (**) suy ra EFGH là hình thang cân.

17 tháng 11 2016

khó vải

7 tháng 2 2019

A B C D E K

Cm: a) Ta có : AD + DB = AB 

         AE + EC = AC

và AB = AC (gt) ; AD = DE (gt); AE = EC (gt)

=> AD = DE = AE = EC

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

góc A: chung

AE = AD (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)

Ta lại có: góc ADC + góc CDB = 1800 (kề bù)

                góc ADB + góc BEC = 1800 (kề bù)

và góc ADC = góc AEB (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> góc BDC = góc BEC

Xét t/giác BDK và t/giác CEK

có góc KDB = góc CEK (cmt)

DE = EC (Cmt)

góc DBK = góc ECK (Cmt)

=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)

=> BK = KC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác KEC là t/giác cân tại K

Cm: a) Ta có : AD + DB = AB 

         AE + EC = AC

và AB = AC (gt) ; AD = DE (gt); AE = EC (gt)

=> AD = DE = AE = EC

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

góc A: chung

AE = AD (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)

Ta lại có: góc ADC + góc CDB = 1800 (kề bù)

                góc ADB + góc BEC = 1800 (kề bù)

và góc ADC = góc AEB (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> góc BDC = góc BEC

Xét t/giác BDK và t/giác CEK

có góc KDB = góc CEK (cmt)

DE = EC (Cmt)

góc DBK = góc ECK (Cmt)

=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)

=> BK = KC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác KEC là t/giác cân tại K