K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

tìm giá trị của biến số để giá trị của mỡi biểu thức sau =0

a) (x+1)(2x-1)(x2+\(\dfrac{1}{2}\)) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-1=0\\x^2+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\\x=\sqrt{\dfrac{1}{2}}\end{matrix}\right.\)

b) (2y+m)(3y-m) với m là hằng số

(2y+m)(3y-m) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y+m=0\\3y-m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=-m\\3y=m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{-m}{2}\\y=\dfrac{m}{2}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 2 2016

a)(x-1)(x+1)(x^2+12/)=0

=>x-1=0=>x=1

hoặc x+1=0=>x=-1

hoặc x^2+1/2=0=>x^2=-1/2(loại vì x^2 > 0 với mọi x)

b)(2y+m)(3y-m)=0

=>2y+m=0=>2y=-m\(\Rightarrow y=-\frac{m}{2}=-\frac{1}{2}m\)

hoặc 3y-m=0=>3y=m=>y=m/3=>y=1/3.m

vậy...

15 tháng 2 2016

a)x=1 hoặc x= v1/2

b)Chịu

18 tháng 6 2019

x ở đâu bạn

(2y+m)(3y-m)

=> 2y+m=0=>2y=-m=>y=-m/2=-1/2m

vậy...

hc tốt

13 tháng 2 2017

a)\(9y^2-36=0\Rightarrow y^2=\frac{36}{9}=\left(\frac{6}{3}\right)^2=2^2\Rightarrow y=\pm2\)

b) \(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x^2+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=\pm1\) cái Pt (3) vo nghiệm

c) \(!x-2!+4=0\) vô nghiệm

d)\(\left(2y+m\right)\left(3y-m\right)=0\left[\begin{matrix}2y+m=0\\3y-m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}y=-\frac{m}{2}\\y=\frac{m}{3}\end{matrix}\right.\)

p/s: lần sau chép đề cho chuẩn: một số chỗ mình nội suy sửa không biết có đúng không

BT1: Chứng minh 2 biểu thức sau không bằng nhau:a) A=3(x+y)+5x-y và B=x+yb) M=(x-1)^2 và N=x^2+1c) P=x^2-y^2 và Q=x^2+y^2BT2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:a) (x-2012)^2                      b) (5x-2)^2+100c) (2x+1)^2-99                    d) (x^2-36)^6+ly-5l+2015BT3: Tính giá trị biểu thức:  N=3x^2-3xy+2y^2 tại lxl=1; lyl=3BT4: Tìm giá trị của biến số để giá trị của mỡi biểu thức sau bằng 0:a) 9y^2-36                      ...
Đọc tiếp

BT1: Chứng minh 2 biểu thức sau không bằng nhau:

a) A=3(x+y)+5x-y và B=x+y

b) M=(x-1)^2 và N=x^2+1

c) P=x^2-y^2 và Q=x^2+y^2

BT2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:

a) (x-2012)^2                      b) (5x-2)^2+100

c) (2x+1)^2-99                    d) (x^2-36)^6+ly-5l+2015

BT3: Tính giá trị biểu thức:  N=3x^2-3xy+2y^2 tại lxl=1; lyl=3

BT4: Tìm giá trị của biến số để giá trị của mỡi biểu thức sau bằng 0:

a) 9y^2-36                                  c) lx-2l+4

b) (x-1)(x+1)(x^2+1/2)                  d) (2y+m)(3y-m) với m là hằng số

BT5: Tính giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a) (x-3)^2+(y-1)^2+5

b) lx-3l+x^2+y^2+1

c) lx-100l+(x-y)^2+100

BT6: Tính giá trị của các biểu thức:

a) x^3-6x^2-9x-3 với x=-2/3                        b)  2a-5b/a-3b với a/b=3/4

c) 3a-b/2a+7 +3b-a/2b-7 với a-b=7 (a;b\(\ne\)-3,5)

BT7: Cho 2 biểu thức: P9x)=x^4-2ax^2+a^2 ; Q(x)=x^2+(3a+1)+a^2.

Xác định giá trị hằng số a sao cho giá trị P(x0 tại x=1 bằng giá trị của Q(x) tại x=3

BT8*: Với giá trị nào của biến số thì biểu thức sau có giá trị lớn nhất:

a) P(x)=3/(x-2)^2+1                               b) Q(x,y)=3-(x+1)^2-(y-2)^2

BT9*: Với giá trị nào của biến số thì biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất:

a) P(x,y)=(x-1)^2+(y+1/2)^2-10               b) Q(x)=29x-1)^2+1/(x-1)^2+2

(Bài đánh dấu "*" là bài khó)

Các bạn làm ơn giúp mình. Mình cần gấp T-T

Các bạn muốn làm bài nào trong 9 bài trên cũng được, mình sẽ tích cho.

 

 

0

Δ=(2m-2)^2-4(2m-5)

=4m^2-8m+4-8m+20

=4m^2-16m+24

=4m^2-16m+16+8=(2m-4)^2+8>=8>0 với mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

\(B=\dfrac{x_1^2}{x^2_2}+\dfrac{x_2^2}{x_1^2}\)

\(=\dfrac{x_1^4+x_2^4}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1\cdot x_2\right)^2}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left[\left(2m-2\right)^2-2\left(2m-5\right)\right]^2-2\left(2m-5\right)^2}{\left(2m-5\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(4m^2-8m+4-4m+10\right)^2}{\left(2m-5\right)^2}-2\)

\(=\left(\dfrac{4m^2-12m+14}{2m-5}\right)^2-2\)

\(=\left(\dfrac{4m^2-10m-2m+5+9}{2m-5}\right)^2-2\)

\(=\left(2m-1+\dfrac{9}{2m-5}\right)^2-2\)

Để B nguyên thì \(2m-5\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(m\in\left\{3;2;4;1;7\right\}\)

3 tháng 7 2019

Đáp án đúng : A

23 tháng 10 2019

a. + Với  m = − 1 2   phương trình (1) trở thành x 2 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = 4 .

+ Vậy khi  m = − 1 2  phương trình có hai nghiệm x= 0 và x= 4.

b. + Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi 

                            Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 > 0 x 1 + x 2 = 2 m + 5 > 0 x 1 . x 2 = 2 m + 1 > 0

+ Ta có  Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 = 4 m 2 + 12 m + 21 = 2 m + 3 2 + 12 > 0 , ∀ m ∈ R

+ Giải được điều kiện  m > − 1 2  (*).

+ Do P>0 nên P đạt nhỏ nhất khi P 2  nhỏ nhất.

+ Ta có P 2 = x 1 + x 2 − 2 x 1 x 2 = 2 m + 5 − 2 2 m + 1 = 2 m + 1 − 1 2 + 3 ≥ 3     ( ∀ m > − 1 2 ) ⇒ P ≥ 3    ( ∀ m > − 1 2 ) .

và P = 3  khi m= 0 (thoả mãn (*)).

+ Vậy giá trị nhỏ nhất  P = 3  khi m= 0.

28 tháng 2 2021

a,nghịch biến x<0

`<=>4m+2<0`

`<=>4m< -2`

`<=>m< -1/2`

`b,(4m+2)x^2<=0`

Mà `x^2>=0`

`<=>4m+2<0`

`<=>4m<-2`

`<=>m<-1/2`

a) Để hàm số nghịch biến với mọi x<0 thì 4m+2>0

\(\Leftrightarrow4m>-2\)

hay \(m>-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để hàm số nghịch biến với mọi x<0 thì \(m>-\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số đạt giá trị lớn nhất là 0 thì 4m+2<0

hay \(m< -\dfrac{1}{2}\)