giúp mk giải bài 21.7 - 21.14 (bài 21: một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt, trang 66, 67, 68)
sách này nè
giúp mk nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt
- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu
- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp
Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:
Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại)
-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm
-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng
bài 69 Hãy tính (SGK)
1/ \(\sqrt[3]{512}=8\)
2/ \(\sqrt[3]{-729}=-9\)
3/ \(\sqrt[3]{0,064}=0,4\)
4/ \(\sqrt[3]{-0,216}=0,6\)
5/ \(\sqrt[3]{-0,008}=-0,2\)
Bài 68 Tính
1/ \(\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{-8}-\sqrt[3]{125}\)
=\(\sqrt[3]{3^3}-\sqrt[3]{-2^3}-\sqrt[3]{-5^3}\)
=\(3+2-5=0\)
2/ \(\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{54}.\sqrt[3]{4}\)
=\(\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{216}\)
=\(\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{6^3}=3-6=-3\)
Bài 69 So sánh
1/ 5 và \(\sqrt[3]{123}\)
ta có: \(5=\sqrt[3]{125}\)
\(125>123\)
Nên \(\sqrt[3]{125}>\sqrt[3]{123}\)
Vậy \(5>\sqrt[3]{123}\)
2/\(5\sqrt[3]{6}\) và \(6\sqrt[3]{5}\)
ta có: \(5\sqrt[3]{6}=\sqrt[3]{750}\)
\(6\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{1080}\)
=> 750 < 1080
Nên \(\sqrt[3]{750}< \sqrt[3]{1080}\)
Vậy \(5\sqrt[3]{6}< 6\sqrt[3]{5}\)
-Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra những lực khá lớn.
Theo mình là: Để đánh từ trang 1 tới trang 9 cần 9 chữ số (9 trang)
Để đánh từ trang 10 tới trang 99 cần: 2.(99+1-10)=180 chữ số(90 trang)
còn lại 288-(9+180)=99 chữ số
Để đánh từ trang 100 trở lên cần 3 chữ số cho mỗi trang,vậy đánh thêm đc 99/3=33(trang)
Vậy tổng số trang là 9+90+33=132(trang)
mk cho bn cái links ùi dax
bn chỉ cần bấm vô đó
kéo xuống, thấy chữ trả lời câu hỏi là bn nhìn mấy câu ng` ta tl ùi dax
Aries Bạch dương kute
- sự nở vì nhiệt của các chất ( rắn , lỏng , khí ) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật :
ví dụ:khinh khí cầu , nhiệt kế , rơle nhiệt trong bàn ủi , để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray ,...
- sự co giẫn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn
- ứng dụng chế tạo băng kép
+ cấu tạo: 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt ( gắn chặt bằng chốt ) với nhau sẽ tạo thành băng kép
+ băng kép đều bị cong khi bị làm lạnh hay đốt nóng
- khi bị đốt nóng : băng kép cong về phía kim loại giãn nở bị nhiệt ít hơn
- khi bị làm lạnh : băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ ứng dụng :dùng rơle điện để ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi
cốc vỡ khi đổ nước nóng vừa đun sôi vào,...
trong sách giáo khoa vật lí lớp 6 ý ,nhiều lắm
nhớ tk cho mình nha
X x 72,2 - X x 62,2 = 201,6
X x ( 72,2 -62,2 ) = 201,6
X x 10 = 201,6
X = 201,6 : 10
X = 20,16
Bn ơi bn làm như thế nào nào mà mk ko hiểu tí nào cả. Lúc đầu kết quả là 201,6 nhưng đến sau cùng thì kết qur là 20,16 là như thế nào vậy.
C21.7 : D
C21.8 : D
C21.9 : C
C21.10 : C
C21.11 : B
C21.12 : D
C21.13 : Xl , câu này pó tay @.@
C21.14 :
Khi đèn ( hoặc vật tẩm dầu ) troq đèn trời đc đốt thì k khí troq đèn sẽ nở ra và nhẹ hơn k khí lạnh nên bay lên và đẩy đèn lên cao