K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//AC

Xét tứ giác AMNC có MN//AC

nên AMNC là hình thang

b: Xét tứ giác MBCP có 

MB//CP

MB=CP

Do đó: MBCP là hình bình hành

22 tháng 9 2019

bn tự kẻ hình nha!

a) ta có: AB = DC ( ACBD là hình bình hành)

----> BM = CN ( = 1/2. AB = 1/2 . DC)

mà BM // CN

-----> BMNC là h.b.h

b) xét tam giác AMD và tam giác CNB

có: AM = CN ( = 1/2.AB = 1/2.CD)

AD = BC (gt)

^DAM = ^NCB (gt)

-----> tg AMD = tg CNB (c-g-c)

-----> DM = NB ( 2 cạnh t/ ư)

c) AN cắt DM tại I, MC cắt BN tại K. chứng minh : AC,BD,MN,IK

bài làm

Gọi AC cắt DB tại E

ta có: tg AMD = tg CNB (cmt)

-----> ^AMD = ^CNB

mà ^AMD = ^MDN ( AB//DC)

-----> ^CNB = ^MDN

mà ^CNB, ^MDN nằm ở vị trí đồng vị 

-----> DM// BN

và DM = BN (pb)

-----> DMBN là h.b.h

-------> BD cắt MN tại E ( do 2 đường chéo của h.b.h cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

tương tự  bn cx chứng minh: MINK là h.b.h   ( MI = NK = 1/2.DM = 1/2.BN)

-----> MN cắt IK tại E

------------> AC,BD, MN,IK đồng quy tại E

26 tháng 12 2020
Giúp mình đi mọi người
24 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AECK có 

AK//CE

AK=CE

Do đó: AECK là hình bình hành

15 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác DEBF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

b: Vì DEBFlà hình bình hành

nên DB cắt EF tại trung điểm của mỗi đường(1)

Vì ABCD là hình bình hành

nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1), (2) suy ra E,O,F thẳng hàng

c: Để DEBF là hình thoi thì DE=BE=AB/2

Xét ΔDAB có

DE là trung tuyến

DE=AB/2

Do đo:ΔDAB vuông tại D

=>DA vuông góc với DB

a: Xét tứ giác AECK có

AK//CE

AK=CE

=>AECK là hình bình hành

b: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

AKCE là hbh

=>AC cắt KE tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của KE

c: Xét ΔDMC có

E là trung điểm của DC

EN//MC

=>N là trung điểm của DM

=>DN=NM

Xét ΔABN có

K là trung điểm của BA

KM//AN

=>M là trung điểm của BN

=>DN=MN=MB

14 tháng 12 2023

Bài 3:

a: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà DB=EC và AB=AC

nên AD=AE

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

Hình thang BDEC có \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

nên BDEC là hình thang cân

b: Để BD=DE=EC thì BD=DE và DE=EC

BD=DE thì ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

mà \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC

Xét ΔEDC có ED=EC

nên ΔEDC cân tại E

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

mà \(\widehat{EDC}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{ECD}=\widehat{DCB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

=>CD là phân giác của góc ACB

=>D là chân đường phân giác từ C kẻ xuống AB

Bài 2:

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD(1)

Ta có: M là trung điểm của AB

=>\(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của CD

=>\(NC=ND=\dfrac{CD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra AM=MB=NC=ND

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Ta có AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

Xét ΔDFC có

N là trung điểm của DC

NE//FC

Do đó: E là trung điểm của DF

=>DE=EF(4)

Xét ΔABE có

M là trung điểm của BA

MF//AE

Do đó: F là trung điểm của BE

=>BF=FE(5)

Từ (4) và (5) suy ra BF=FE=ED