125x\(^3\)-\(\frac{1}{27}\)y\(^3\)
(x+\(\frac{1}{2}\)) (x\(^2\)-\(\frac{x}{2}\)+\(\frac{1}{4}\))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Ez lắm =)
Bài 1:
Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có:
\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\)
\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)
Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)
Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)
Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)
b) \(-4x^2-4x-1\)
\(=-\left(4x^2+4x+1\right)\)
\(=-\left(2x+1\right)^2\)
c) \(\frac{4}{9}x^2-25y^2\)
\(=\left(\frac{2}{3}x+5y\right)\left(\frac{2}{3}x-5y\right)\)
d) \(\frac{1}{27}x^3-8\)
\(=\left(\frac{1}{3}x-2\right)\left(\frac{1}{9}x+\frac{2}{3}x+4\right)\)
1. a) \(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{9}{12}+\frac{6}{12}+\frac{4}{12}=\frac{19}{12}\)
b) \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)
\(=\frac{140}{27}-\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{16}{23}+\frac{1}{2}\)
\(=\frac{135}{27}+\frac{23}{23}+\frac{1}{2}\)
\(=5+1+0,5=6,5\)
2) a) 1/2 + 2/3x = 1/4
=> 2/3x = 1/4 - 1/2
=> 2/3x = -1/4
=> x = -1/4 : 2/3
=> x = -3/8
b) 3/5 + 2/5 : x = 3 1/2
=> 3/5 + 2/5 : x = 7/2
=> 2/5 : x = 7/2 - 3/5
=> 2/5 : x = 29/10
=> x = 2/5 : 29/10
=> x = 4/29
c) x+4/2004 + x+3/2005 = x+2/2006 + x+1/2007
=> x+4/2004 + 1 + x+3/2005 + 1 = x+2/2006 + 1 + x+1/2007 + 1
=> x+2008/2004 + x+2008/2005 = x+2008/2006 + x+2008/2007
=> x+2008/2004 + x+2008/2005 - x+2008/2006 - x+2008/2007 = 0
=> (x+2008). (1/2004 + 1/2005 - 1/2006 - 1/2007) = 0
Vì 1/2004 + 1/2005 - 1/2006 - 1/2007 khác 0
Nên x + 2008 = 0 <=> x = -2008
Vậy x = -2008
1,a,\(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{3}=\frac{5}{4}+\frac{1}{3}=\frac{15}{12}+\frac{4}{12}=\frac{19}{12}\)
b, \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}=\frac{140}{27}-\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{16}{23}+\frac{1}{2}=\frac{135}{27}+\frac{23}{23}+\frac{1}{2}=5+1+\frac{1}{2}=\frac{13}{2}\)2,a,\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}.x=\frac{1}{4}\)
<=>\(\frac{2}{3}.x=-\frac{1}{2}\)
<=>\(x=-\frac{3}{4}\)
b,\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\div x=3\frac{1}{2}\)
<=>\(\frac{2}{5x}=\frac{29}{10}\)
<=>\(x=\frac{29}{4}\)
c,\(\frac{x+4}{2004}+\frac{x+3}{2005}=\frac{x+2}{2006}+\frac{x+1}{2007}\)
<=> \(\frac{x+4}{2004}+1+\frac{x+3}{2005}+1=\frac{x+2}{2006}+1+\frac{x+1}{2007}+1\)
<=>\(\frac{x+2008}{2004}+\frac{x+2008}{2005}=\frac{x+2008}{2006}+\frac{x+2008}{2007}\)
<=>\(\left(x+2008\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}\right)\)=0
<=>x+2008=0 vì cái ngoặc còn lại\(\ne0\)
<=>x=-2008
Vậy x=-2008
Bạn nhớ tk cho mình vì mình đã chăm chỉ làm hết bài bạn hỏi nha!
a) Ta có: \(\frac{x}{12}=\frac{y}{3}.\)
=> \(\frac{x}{12}=\frac{y}{3}\) và \(x-y=36.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{12-3}=\frac{36}{9}=4.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{12}=4=>x=4.12=48\\\frac{y}{3}=4=>y=4.3=12\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(48;12\right).\)
b)
\(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}\)
⇒ \(\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\)
⇒ \(\frac{5}{3}x=\frac{1}{21}\)
⇒ \(x=\frac{1}{21}:\frac{5}{3}\)
⇒ \(x=\frac{1}{35}\)
Vậy \(x=\frac{1}{35}.\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)
⇒ \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)
⇒ \(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
⇒ \(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)
⇒ \(x=\frac{5}{6}\)
Vậy \(x=\frac{5}{6}.\)
Có 1 câu bạn đăng mình làm ở dưới rồi mà.
Chúc bạn học tốt!
a)áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{12-3}=\frac{36}{9}=4\)
\(\)x/12=4 suy ra x=12.4=48
y/3=4 suy ra y=3.4 =12
b)\(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}\)
\(\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\)
\(\frac{5}{3}x=\frac{1}{21}\)
\(x=\frac{1}{21}:\frac{5}{3}\)
\(x=\frac{1}{35}\)
\(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)
\(\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{5}+x=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}-\frac{2}{5}\)
\(x=\frac{-3}{20}\)
\(\left|x-\frac{2}{5}\right|+\frac{3}{4}=\frac{11}{4}\)
\(\left|x-\frac{2}{5}\right|=\frac{11}{4}-\frac{3}{4}\)
\(\left|x-\frac{2}{5}\right|=2\)
suy ra x-2/5=2 hoac x-2/5=-2
\(x-\frac{2}{5}=2\)
\(x=\frac{12}{5}\)
\(x-\frac{2}{5}=-2\)
\(x=\frac{-8}{5}\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)
\(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{5}{6}\)
\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)\)\(+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=1-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}\)\(+\frac{x-29}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)
=> x - 29 = 0
=> x = 29.
Câu 6 :
a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)
=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)
=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)
=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)
=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)
=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)
=> \(37x-17=0\)
=> \(x=\frac{17}{37}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)
Bài 7 :
a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)
=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)
=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)
=> \(x-23=0\)
=> \(x=23\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)
=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)
=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)
=> \(x+2005=0\)
=> \(x=-2005\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)
e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)
=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)
=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)
=> \(x-100=0\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)
\(125x^3-\frac{1}{27}y^3=\left(5x-\frac{1}{3}y\right)=\left(25x^2+\frac{5}{3}xy+\frac{1}{9}y^2\right)\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2-\frac{x}{2}+\frac{1}{4}\right)=x^3+\frac{1}{8}\)