K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

a, Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A , ta có : AB2+AC2 = BC2 ( định lí Pytago)

\(\Rightarrow\)BC2=212+282=1225 \(\Rightarrow\)BC = 35 (cm)

Xét \(\Delta\)ABC , ta có: AD là tia phân giác góc BAC ( D\(\in\)BC)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{21}{28}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow4BD=3DC\)

mà BD+DC=BC = 35\(\Rightarrow\)BD=35-DC

\(\Rightarrow\)4(35-DC)=3DC \(\Rightarrow\)140-4DC=3DC \(\Rightarrow\)140=7DC \(\Rightarrow\)DC=20 (cm)

\(\Rightarrow\)BD = 35 - 20 = 15 (cm)

b, Áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác ABC ,ta có:

\(\frac{DC}{BC}=\frac{DE}{AB}\) \(\Rightarrow\frac{20}{35}=\frac{DE}{21}\Rightarrow DE=\frac{20\times21}{35}=12\)(cm)

c, Ta có : DE//AB mà AB\(\perp\)AC \(\Rightarrow\)DE\(\perp\)AC

S\(\Delta\)ACD=\(\frac{DE\times AC}{2}=\frac{12\times28}{2}=168\)(cm2)

S\(\Delta\)ABC = \(\frac{AB\times AC}{2}=\frac{21\times28}{2}=294\)(cm2)

S\(\Delta\)ABD = S\(\Delta\)ABC - S\(\Delta\)ACD = 294 - 168 = 126 (cm2)

18 tháng 2 2021

bạn ơi, cho mk hỏi tại sao AD là tia phân giác của góc BAC thì ra đc 

như vậy ạ
15 tháng 1 2016

Xét tg ABC và tg DEF ta có

góc A=góc D(90 độ)

BC=EF

AB=DE

=>tgDEF=tgABC(c.g.c)

Do AB=AC(gt)

=> Tg ABC cân tại A

Mà \(\widehat{A}=90^o\)

=> Tg ABC vuông cân tại A

#H

6 tháng 3 2021

Bạch Nhiên Hợp Lí ạ

8 tháng 2 2022

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{100-36}=\sqrt{64}=8cm\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AB.AC\)

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=\dfrac{24}{5}=4,8cm\)

8 tháng 2 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{100-36}=8cm\)

b, Xét tam giác ABH và tam giác CBA có : 

^B _ chung 

^BAH = ^BCA ( cùng phụ ^HAC ) 

Vậy tam giác ABH ~ tam giác CBA ( g.g ) 

=> AH/AC = AB/BC => AH = 6.8:10 = 4,8 cm