Soạn giúp mình c7,8,9 bài sự nở vì nhiệt của chất khí nha.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
-Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. ... Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất lỏng > Chất khí > Chất rắn
Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
Chất khí dễ nở vì nhiệt hơn chất rắn
K MÌNH NHÉ
a) Kết luận: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
-Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra những lực khá lớn.
Chất khí nở ra khi nống lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .Các chất khí khác nhau thì nở về nhiều giống nhau.Châ khí nở nhiều nhất đến chất lỏng đến chất rắn
Chọn D.
Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi, hiđrô và cácbôníc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.
_Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.
_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
c7: phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên?
=>trong trường hợp quả bóng bàn bị móp và bị nứt thì khi thả vào nước nóng không thể phồng lên được vì không khí trong bóng nở ra sẽ theo vết nứt ra ngoài , vậy để không khí nở ra những không thoát ra ngoài được thì điều kiện để quả bóng bàn bị móp khi nhúng vào nước nóng thì phồng lên là quả bóng bàn không bị nứt.
c8:tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
=> trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d= 10 . \(\frac{m}{V}\)
khi nhiệt độ tăng khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm.vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
c9: dụng cụ đo độ nóng lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galile(1564-1642)sáng chế. nó gồm 1 bình cầu có gắn 1 ống thủy tinh , hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thủy tinh vào một bình đựng nước.khi bình khí nguội đi , nước dâng lên trong ống thủy tinh
bây giờ dựa theo mực nước trong ống thủy tinh người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh giải thích vi sao?
=> khi thời tiết nóng lên không khí trong bình cầu cũng nóng lên , nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới .khi thời tiết lạnh đi , không khí trong bình cầu cũng lạnh đi ,co lại dẫn đến mực nước trong ống thủy tinh dâng lên . nếu gắn vào ống thủy tinh 1 băng giấy có tia vạch thì có thể biết được lúc nào nước hạ xuống dâng lên từ đó biết được khi nào trời nóng trời lạnh
8. Người ta lắp máy lạnh ở phía trên trần nhà để khí lạnh tỏa ra, vì nặng hơn khí nóng nên khí lạnh sẽ di chuyển xuống dưới thế chổ cho khí nóng nhẹ hơn di chuyển lên trên. Như vậy có sự đối lưu giữa hai dòng khí nóng và lạnh làm cho căn phòng mát.
Nếu lắp máy lạnh ở dưới sàn thì khi khí lạnh tỏa ra nặng hơn sẽ chìm xuống dưới, khí nóng nhẹ hơn vẫn ở phía trên như vậy căn phòng sẽ nóng ở phía trên mát ở phía dưới.