Giải thích tại sao xăm xe không bị bục mà vẫn hết hơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó lực ma sát nhỏ. Vì vậy chúng ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát
Câu 1:Vì:- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách.
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường).
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.
#Netflix
Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước
Giải thích: Vì trong các phân tử nước có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng vì vậy khi ta cho thêm một ít nước vào chùng xen kẽ với các phân tử nước kia nên nc sẽ ko bị tràn ra.
=> Vật lí
- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng.
Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
Do líp xe đạp nhận truyền động từ xích và chuyển đến bánh sau của xe, làm cho bánh xe quay và chỉ quay theo chiều thuận. Nhờ có líp người đi xe thỉnh thoảng không cần đạp bàn đạp liên tục, theo quán tính bánh xe vẫn chuyển động về phía trước.
Khi n1 < n2 thì i > r: tia khúc xạ lại gần pháp tuyến và môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
Khi góc tới i tăng dần thì góc khúc xạ r cũng tăng dần nhưng luôn luôn nhỏ hơn i. Góc i có thể lấy các giá trị từ 00tới 900.
Đối với tia S1I vuông góc với mặt phân cách: một phần của tia sáng bị phản xạ trở lại, phần còn lại đi qua mặt phân cách không đổi phương.
Đối với tia S2I: một phần của tia sáng phản xạ trở lại theo đường IS2’, phần còn lại khúc xạ theo đường IR2.
Đối với tia S3I có góc tới đạt giá trị lớn nhất bằng 900: không còn có tia phản xạ, chỉ còn tia khúc xạ có góc khúc đạt một giá trị giá trị lớn nhất là rgh gọi là góc khúc xạ giới hạn được tính như sau:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1sin900 = n2sinrgh
Suy ra: sinrgh = n1/n2
Như vậy, trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
Nguồn: lop67.tk
Bởi vì giữa các phân tử của xăm xe luôn có khoảng cách và các phân tử không khí trong xăm xe chuyển động ko ngừng về mọi phía nên các phân tử khí đã chui qua các khoảng cách của các phân tử xăm xe ra ngoài.Nên xăm xe vẫn hết hơi ngay cả khi xăm xe ko bị bục.
Còn bạn thắc mắc vì sao mà khí từ trong ra đc còn khí từ ngoài ko vào đc.Thì mik trả lời luôn đó là do áp suất trong xăm xe cao hơn bên ngoài nên khí bên trong bị đẩy ra ngoài.