cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thuỷ ngân có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu ? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
Nhosk Me và ngonhuminh giúp mik với!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
p = p o − Δ p ⇒ Δ p = p o − p = 760 − 350 = 410 ⇔ h 12 = 410 ⇒ h = 4920 m
Cột thủy ngân trên máy bay cao 400m ?
Đề sửa lại thành 400mm thôi nhé bạn, 400m ~ máy bay rồi :v
Áp suất khí quyển đã giảm khi máy bay bay lên độ cao x là :
760 - 400 = 360 (mmHg)
Cứ lên cao 12m => áp suất giảm khoảng 1mmHg nên khi đã giảm 360 mmHg thì độ cao mà máy bay đã đạt được là :
\(360\cdot12=4320\left(m\right)\)
Đ/s : 4320m.
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Đáp án B
- Tại điểm có độ cao ngang bằng với mực nước biển áp suất ở đó là 760mmHg
- Áp suất khí quyển ở độ cao 800m so với mực nước biển là:
760 – 800:12 = 693,3 (mmHg)
Độ cao của thủy ngân giảm là: 760-400=360(mmHg)
Máy bay cách mặt đất là: 360.12=4320m